khi các áp lực khác nhau ép lên và làm biến dạng bề mặt một vật thì tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào
20. Áp lực là
A. lực tác dụng lên mặt bị ép.
B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
D. lực tác dụng lên vật.
21. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:
A. Phương của lực
B. Chiều của lực
C. Điểm đặt của lực
D. Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
22. Khi nói vế áp suất chất lỏng, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng.
B. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.
C. Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau.
D. áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng.
23. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.
24. Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào. Tại sao vậy?
A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.
B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.
C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.
D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.
20. Áp lực là
A. lực tác dụng lên mặt bị ép.
B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
D. lực tác dụng lên vật.
21. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:
A. Phương của lực
B. Chiều của lực
C. Điểm đặt của lực
D. Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
22. Khi nói vế áp suất chất lỏng, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng.
B. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.
C. Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau.
D. áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng.
23. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.
24. Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào. Tại sao vậy?
A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.
B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.
C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.
D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.
20. Áp lực là
A. lực tác dụng lên mặt bị ép.
B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
D. lực tác dụng lên vật.
21. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:
A. Phương của lực
B. Chiều của lực
C. Điểm đặt của lực
D. Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
22. Khi nói vế áp suất chất lỏng, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng.
B. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.
C. Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau.
D. áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng.
23. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.
24. Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào. Tại sao vậy?
A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.
B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.
C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.
D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.
Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng
Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào ?Công thức tính áp suất. đơn vị áp suất là gì?
2. thế nào là lực cân bằng ?một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:
a,vật đang đứng yên ?
b,vật đang chuyển động ?
3, nêu điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng?
Tác dụng của áp lực phụ thuộc phụ thuộc vào những yếu tố nào
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.
áp suất tác dụng lên một bề mặt áp suất chất rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? vì sao móng nhà phải xây rộng bản hơn tường nhà ?
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Công thức tính áp suất. Đơn vị áp suất.
- Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố : Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc lên vật.
- Công thức tính áp suất :
- Đơn vị áp suất là paxcan : 1Pa = 1 N/m2.
Lưu ý: khi vật đứng yên trên bề mặt có: phương nằm ngang hoặc song song với phương nằm ngang thì Áp lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật. F = P = 10 . m (khối lượng m đơn vị kg)
+ Áp suất phụ thuộc vào 2 yếu tố: Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
Giảm áp suất:............................................................................................
Tăng áp suất:...............................................................................................
Giảm áp suất: Giảm độ lớn của áp lực, tăng diện tích mặt bị ép
Tăng áp suất: Tăng độ lớn của áp lực, giảm diện tích mặt bị ép
+ Lưu ý: khi vật đứng yên trên bề mặt có: phương nằm ngang hoặc song song với phương nằm ngang thì Áp lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật. F = P = 10 . m (khối lượng m đơn vị kg)
+ Áp suất phụ thuộc vào 2 yếu tố: Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
Giảm áp suất:............................................................................................
Tăng áp suất:...............................................................................................
Giảm áp suất: Giảm độ lớn của áp lực, tăng diện tích mặt bị ép
Tăng áp suất: Tăng độ lớn của áp lực, giảm diện tích mặt bị ép
Áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào? Viết công thức tính áp suất, ghi rõ các đại lượng và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức đó
+ Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
+ Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn và phương của lực tác dụng.
+ Viêt công thức tính áp suất p= F/s , các đại lượng và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức đó là: F là áp lực đo bằng nỉutơn (N); S là diện tích tác dụng, đo bằng mét vuông ( m 2 ).