Bài 8(SGK-Trang 11)
các bạn rở toán 8 trang 11 sgk
bài 17, 18, 19,20,21,22,23,24,25 giúp mink vs
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
a) x/7=6/21
x.21=6.7
x.21=42
x=42:21
x=2
b) -5/y=20/28
y.20=(-5).28
y.20= -140
y= (-140):20
y= -7
TICK CHO MÌNH NHA^^
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
bài 8 sgk trang 101 môn hóa lớp 8
giải hộ bài 11 trang 84 sgk toán 6 tập hai /sách bài tập
Bài 1 trang 11 /sgk Hoá lớp 8
a) 2 vật thể tự nhiên: cây cối, khí quyển
2 vật thể nhân tạo: bàn, ghế
b) Ta nói được: Ở đâu có vật thể ở đó có vật chất, bởi vì: chất là đơn vị cấu tạo nên vật thể
a)Vật thể tự nhiên: Động vật, núi,...
Vật thể nhân tạo: Nhà, bệnh viện,...
b) Vì chất có ở khắp mọi nơi
Bài 10 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1): Chứng minh:
a) ta có : VT = \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1=4-2\sqrt{3}\) = VP
vậy \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=4-2\sqrt{3}\) (đpcm)
b) ta có : VT = \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1^2}-\sqrt{3}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\) = \(\left|\sqrt{3}-1\right|-\sqrt{3}\) = \(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\) = 1 = VP
vậy \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=-1\) (đpcm)
a, Ta có:
\(VT=\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1\\
=4-2\sqrt{3}=VP\)
\(\Rightarrow\) đpcm
bài 8 sgk 7 hình trang 109
Giải
CAD là góc ngoài của tam giác ABC nên:
CAD=B+C=400+400=800
Ax là tia phân giác của góc CAD nên:
A1=A2=1000:2=500
Hai đường thẳng Ax và BC tạo với AC hai góc sole trong bằng nhau A1=C=500nên Ax // BC
Bài 1,2 trang 75 sgk hóa 8
Mong mn gúp mình làm bài với
Bài 1:
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: nH2 = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: VH2= 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
Bài 2:
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 → SO2
Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = 16/32 = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2 = nS = nO2 = 0,05 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
VSO2= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
=> Vkk = 5 VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 lít
Bài 1 :
Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Số mol sắt tham gia phản ứng là: 1,6321,632 = 0,05 mol
- Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2nSO2 = nS = 0,05 mol
Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
VSO2VSO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
- Theo phương trình hóa học, ta có: nO2nO2 = nS = 0,05 mol
Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
VO2VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng ở đktc là:
Vkk = 5VO2VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 (lít)
Bài 1 :
a) PTPU
Theo pt: nH2 = nFe = 0,05 (mol)
VH2 = 22,4.n = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)
b) nHCl = 2.nFe = 2. 0,05 = 0,1 (mol)
mHCl = M.n = 0,1.36,5 = 3,65 (g)
Bài 2 :
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 to→→to SO2
b) Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = 1,6321,632 = 0,05 mol
- Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2nSO2 = nS = 0,05 mol
Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
VSO2VSO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
- Theo phương trình hóa học, ta có: nO2nO2 = nS = 0,05 mol
Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
VO2VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng ở đktc là:
Vkk = 5VO2VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 (lít)
Bài 4 (trang 17 sgk Giáo dục công dân 8)
Em hãy kể những điều em thấy tự hào về bạn của mình: bạn lớp trưởng, bạn ngồi cạnh, hay bạn hàng xóm. Từ đó em hãy xây dựng những việc cần phải làm để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường ?
Tham khảo:
Những điều em thấy tự hào về tình bạn của mình:
Chúng em luôn vui vẻ, hòa đồng và giúp đỡ nhau trong học tập, cùng tiến bộ. Những việc cần làm để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường: - Luôn hòa đồng với các bạn. - Gíup đỡ và chia sẻ với các bạn về những vấn đề trong học tập cũng như trong cuộc sống. - Có những hiểu biết nhất định về mối quan hệ khác giới để có được mối quan hệ bạn bè lành mạnh.