cho 5,4 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch chứa 44,6 gam muối và thấy thoát ra V lít khí N2 ở đktc.tính V=?
Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M, thu được 0,672 lít N2 ở đktc (là khí duy nhất thoát ra) và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là:
A. 0,65.
B. 0,72.
C. 0,70.
D. 0,86.
Đáp án D
Đặt nNH4NO3 = x ||⇒ ∑nNO3/muối KL = ne = (8x + 0,3) mol.
||⇒ mmuối = mKL + mNO3/muối KL + mNH4NO3 = 7,5 + 62 × (8x + 0,3) + 80x = 54,9(g).
⇒ x = 0,05 mol ⇒ nHNO3 = 10nNH4NO3 + 12nN2 = 0,86 mol ⇒ V = 0,86 lít
Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M, thu được 0,672 lít N2 ở đktc (là khí duy nhất thoát ra) và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là:
A. 0,65.
B. 0,72
C. 0,70
D. 0,86
Đáp án D
Đặt nNH4NO3 = x ||
⇒ ∑nNO3/muối KL = ne = (8x + 0,3) mol.
||⇒ mmuối = mKL + mNO3/muối KL + mNH4NO3
= 7,5 + 62 × (8x + 0,3) + 80x = 54,9(g).
⇒ x = 0,05 mol ⇒ nHNO3 = 10nNH4NO3 + 12nN2 = 0,86 mol
⇒ V = 0,86 lít
Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M, thu được 0,672 lít N2 ở đktc (là khí duy nhất thoát ra) và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là:
A. 0,65
B. 0,72.
C. 0,70
D. 0,86
Đáp án D
Đặt nNH4NO3 = x ||⇒ ∑nNO3/muối KL = ne = (8x + 0,3) mol.
⇒ mmuối = mKL + mNO3/muối KL + mNH4NO3 = 7,5 + 62 × (8x + 0,3) + 80x = 54,9(g).
⇒ x = 0,05 mol ⇒ nHNO3 = 10nNH4NO3 + 12nN2 = 0,86 mol ⇒ V = 0,86 lít
Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M, thu được 0,672 lít N2 ở đktc (là khí duy nhất thoát ra) và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là:
A. 0,86
B. 0,65
C. 0,72
D. 0,70
Đáp án A
nN2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 (mol)
Nếu N+5 → N2 thì nNO3- TRONG MUỐI = 10nN2 = 0,03.10 = 0,3 (mol)
BTKL: mMUỐI = mKL + mNO3- = 7,5 + 0,3.62 = 26,1 # 54, 9(g) => có tạo muối NH4+
Gọi nMg = a mol; nAl = b mol; nNH4+ = c mol
∑ mX = 24x + 27y = 7,5 (1)
∑ ne( KL nhường ) = ∑ nN+ 5( nhận) <=> 2x + 3y = 8c +10.0,03 (2)
∑ mmuối = 148a + 213b + 80c = 54,9 ( 3)
Từ (1), (2), (3) => a = 0,2 ; b = 0,1; c = 0,05 mol
CT nhanh: nHNO3 = 10nNH4+ + 12nN2 = 10. 0,05 + 12. 0,03 = 0,86 (mol)
=> VHNO3 = 0,86 (lít)
Chú ý:
Tạo muối NH4+
Hòa tan hoàn toàn 5 gam hHòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,448 lít N2 (ở đktc) và dung dịch chứa 36,6 gam muối. Giá trị của V là hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,448 lít N2 (ở đktc) và dung dịch chứa 36,6 gam muối. Giá trị của V là
A. 0,650.
B. 0,573
C. 0,700
D. 0,860
Cho 2,16 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa HNO3 vừa đủ (không thấy khí thoát ra) thu được dung dịch X có chứa m gam muối. Giá trị của m là?
A. 17,04
B. 19,44
C. 11,19
D. 13,64
Cho 2,16 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa HNO3 vừa đủ (không thấy khí thoát ra) thu được dung dịch X có chứa m gam muối. Giá trị của m là?
A. 17,04
B. 19,44
C. 11,19
D. 13,64
Cho 2,16 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa HNO3 vừa đủ (không thấy khí thoát ra) thu được dung dịch X có chứa m gam muối. Giá trị của m là?
A. 17,04.
B. 19,44.
C. 11,19.
D. 13,64.
Hòa tan hoàn toàn 7,7 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và V lít khí N2. Cho dung dịch NaOH ( dư) vào X và đun nóng, tạo thành 2,9 gam kết tủa và 0,28 lít khí mùi khai thoát ra. Các thể tích được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu và giá trị của V là
X + NaOH dư -> khí mùi khai là NH3 => Trong X có muối NH4NO3
NH4NO3 + NaOH --> NaNO3 + NH3 + H2O
nNH3 = 0,28:22,4=0,0125 mol = nNH4NO3
ZnNO3 tan hết trong NaOH dư, 2,9 gam kết tủa là Mg(OH)2
nMg(OH)2 = 0,05 mol , BTNT Mg => nMg = 0,05 mol
<=> mZn = 7,7-0,05.24 = 6,5 gam <=> nZn = 6,5:65 = 0,1 mol
=> %mZn = \(\dfrac{6,5}{7,7}.100\%\)= 84,5%
Mg0 ---> Mg+2 + 2e 2N+5 + 10e --> N20
0,05 ---> 0,1 10x <----x
Zn0 ---> Mg+2 + 2e N+5 + 8e --> N-3
0,1 ---> 0,2 0,1<----0,0125
Áp dụng ĐLBT eletron => nN2 = (0,1 + 0,2 - 0,1):10 = 0,02 mol
=> V = 0,02.22,4 = 0,448 lít