Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 3 2018 lúc 10:54

a, Trong đoạn văn trên tác giả có chỗ dùng là "mẹ", có chỗ lại dùng "mợ". Bởi vì Trong lòng mẹ là hồi ký nên tác giả dùng từ "mẹ"- từ ngữ hiện tại. Nhưng những dòng đối thoại tác giả dùng từ "mợ" vì đoạn đối thoại đó nằm trong kí ức.

Trước cách mạng tháng Tám 1945 tầng lớp thượng lưu ở nước ta gọi mẹ là "mợ", gọi cha là "cậu".

b, Từ "ngỗng" có nghĩa là điểm hai- hình dạng con ngỗng giống điểm 2

- Điểm yếu, từ "trúng tủ" có nghĩa là ôn trúng những gì mình đã đoán được, làm trúng bài khi thi cử, kiểm tra.

- Đây đều là từ ngữ học sinh hay sử dụng.

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Chippy Linh
2 tháng 10 2017 lúc 18:29

(1) Nêu ý nghĩa của các từ in đậm :

- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng kiểm tra.

ngỗng -> điểm 0

- Trúng tủ cậu ta nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.

trúng tủ -> đề bài ra đúng câu đã học, đã chuẩn bị

(2) Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ ngữ in đậm trên đây ?

tầng lớp xã hội học sinh, sinh viên

nguyen thi vang
5 tháng 10 2017 lúc 17:05

(1) Nêu ý nghĩa của các từ in đậm :

- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng kiểm tra.

+ Ngỗng : điểm 2.

- Trúng tủ cậu ta nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.

+ Trúng tủ : Thi trúng những gì đã ôn.

(2) Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ ngữ in đậm trên đây ?

+ Tầng lớp thường dùng là : học sinh, sinh viên.

Đạt Trần
5 tháng 10 2017 lúc 4:56

-Nhận con ngỗng :Nhận điểm 2.Cái này xuất phát từ 1 câu hát dân gian của trẻ em

-Trúng tủ: trúng cái bài mình đã học ,đã làm

Tầng lớp thường dùng ; học sinh, sinh viên

Bùi Nguyễn Ngọc Lụa
Xem chi tiết
huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 1 2022 lúc 20:15

C

Giang シ)
6 tháng 1 2022 lúc 20:15

Biệt ngữ xã hội là gì?

A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.

B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.

C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội.

Q Player
6 tháng 1 2022 lúc 20:16
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 10 2023 lúc 23:41

a. Người thợ, cột Ăng-ten, con sáo nâu, phở bò.

b. Chạy ùa ra sân, xanh non mơn mởn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 9 2019 lúc 2:55

Từ ngữ in đậm để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, hờn…)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 1 2019 lúc 7:18

- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa

+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông

+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày

Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày

→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị

Nguyễn Ân
Xem chi tiết
Good boy
9 tháng 1 2022 lúc 9:36

C

ducvong
9 tháng 1 2022 lúc 9:38

c

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 2 2019 lúc 12:23

Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.