Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc dung
Xem chi tiết
No Name
27 tháng 12 2018 lúc 20:17

                                                                                          BÀI LÀM

                                                                                                                     Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2018

Quốc Huy thân mến !

Dạo này cậu có khỏe không ? Tớ và gia đình vẫn ổn. Cho tớ gửi lời hỏi thăm tới gia đình cậu nhé ! Cậu ở nông thôn cũng vui chứ ? Hôm nay, tớ dành chút thời gian viết thư cho cậu giới về nơi tớ nhé ( thành thị ) ! Ở đây xe cộ đi lại nườm nượp như đi hội, còi vang inh ỏi. Các ngôi nhà cao tầng mọc lên chi chít, công ti nhiều người ra vào. Công viên, bờ hồ xanh um tùm cây. Nhưng ở đây cũng rất vui vì có nhiều trẻ em. Thôi tớ xin chấm bút tại đây. Lúc giảnh nhớ viết thư cho tớ nhé !

                                                                                                                                            Mong thư bạn

                                                                                                                                                  Trường

                                                                                                                                         Trịnh Quang Trường

Tam Tran
27 tháng 8 2021 lúc 8:23

gogo.com

nhfghcrsbxerhnf tghjhcsdfghjkxcvbnm,xc vbnm, cvbnmwertyuiopsdfghjklzxcvbnm,sdfghjklertyujkl;xcvbnm,.dcfvbnm,.dcvbnmdcvbnm,cvbnm,.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 10 2017 lúc 9:28

Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2018
   Hoàng Lan thân mến !
   Đã lâu lắm rồi tớ mới lại viết thư cho cậu. Kể từ ngày gia đình tớ chuyển xuống Hà Nội cũng là lúc bọn mình xa nhau thấm thoát cũng đã được một năm rồi cậu nhỉ? Hôm nay được nghỉ nên tớ viết thư này kể cho cậu nghe về thành phố Hà Nội nơi gia đình tớ đang sống nhé!
   Đó là một thành phố náo nhiệt và đông đúc. Con người nơi đây rất thanh lịch, cởi mở, và thân thiện lắm cậu à! Hà Nội có tận ba mươi sáu phố phường nhé. Mỗi phố là một làng nghề riêng độc đáo. Vào mỗi dịp cuối tuần, gia đình tớ thường cùng nhau đi thăm Hồ Gươm, Văn Miếu, Lăng Bác hoặc vườn thú Thủ Lệ và ăn những món ăn yêu thích như kem Tràng Tiền, cốm Vòng, bánh tôm Hồ Tây….Hà Nội giờ đang vào thu, đi dưới những con phố dài ngập tràn hương hoa sữa tuyệt lắm cậu ơi! Khi nào có dịp cậu xuống Hà Nội chơi, tớ sẽ dẫn cậu đi dạo quanh Hà Nội nhé!
   Còn nhiều thứ về Hà Nội lắm, tớ sẽ kể cho cậu nghe dần dần sau nha. Giờ tớ có việc phải ra ngoài rồi. Hi vọng một ngày nào đó sớm nhất chúng mình được gặp nhau đi dạo ở Thủ đô náo nhiệt và đông vui này. Chúc cậu mạnh khỏe và học tập tốt!
    Người viết
    Đào Minh Anh

Nguyễn Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Lam
3 tháng 12 2021 lúc 21:39

Bài làm:

Mỗi một chúng ta, ai cũng có quê hương của mình. Quê hương là chùm khế ngọt, là nơi để lại những kỉ niệm đẹp trong cuộc đời. Dẫu có phải đi xa, bao giờ người ta cũng nhớ về quê cha đất tổ.

Em lớn lên ở vùng chiêm trũng, nơi có cánh đồng thẳng cánh cò bay. Và có lẽ cánh đồng lúa quê em luôn có sức hấp dẫn kéo những người đi xa nghĩ về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Những buổi sáng mùa xuân ra đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi, sóng lúa nhấp nhô từng đợt, từng đợt đuổi nhau ra mãi xa. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Nhất là những buổi khi bà con nông dân đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên bao câu ca tiếng hát.. Từng đàn bướm đủ màu sắc sặc sỡ như đùa giỡn với thảm lúa xanh. Vào những mùa lúa chiêm đang chín rộ, nếu ai đứng ở xa nhìn lại sẽ thấy một biển vàng mênh mông. Rải rác khắp cánh đồng là cảnh bà con nông dân đang gặt lúa, nón trắng nhấp nhô trên đồng. 
Chiều đến khi gió nồm nhẹ thổi, lúa khẽ lay động rì rào như đang thì thầm tâm sự với nhau. Những buổi chiều thu, làn sương phủ trên cánh đồng, trông xa như một màn khói loãng, trắng nhờ nhờ. Sáng ra, màn sương tan đi để lại những giọt sương long lanh trên lá lúa.
Đến khi mặt trời lên sưởi ấm cánh đồng, những tia nắng rọi vào hạy sương tưởng như muôn vàn hạt ngọc li ti, ánh lên những tia sáng muôn màu, muôn vẻ trông rất đẹp. 
Ở xóm em, có những anh chị đi xa, lần nào về thăm quê cũng ra thăm cánh đồng. Họ say sưa nhìn ngắm những con chim sẻ đi kiếm ăn bay là là trên thảm lúa. Thỉnh thoảng, chúng đỗ hẳn xuống rồi lại bay vút lên trời xanh ríu rít gọi nhau. 

Em yêu mến cánh đồng làng em, yêu mến quê hương em. Nơi đây, em đã sinh ra và lớn lên. Giờ đây, vùng chiêm trũng nàv đã có những cậu “trâu sắt” băng băng chạy trên cánh đồng. Điện cao thế bừng sáng xóm làng. Cuộc sống đang đi lên trên con đường hạnh phúc.

Khách vãng lai đã xóa
Lý Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Linh Phương
25 tháng 9 2016 lúc 12:57

_ Ngày tháng, địa điểm.

_ Lý do viết thư

_ Chào hỏi

_ Giới thiệu chung về đất nước

_ Lễ hội nổi tiếng

_ Đặc sản

_ Những phong cảnh đẹp gì nổi tiếng nhất

_ Con người ( phẩm chất,....)

_ Mong muốn 

_ Chào 

Kết thúc kí tên

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Thị Xuân Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Thu
Xem chi tiết
Lê thị ngọc bích
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
22 tháng 8 2017 lúc 16:20

Gợi ý ;)

a) Định hướng tạo lập văn bản:

Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.

- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.

- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.

- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.

b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên. Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản

c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.

d) Kiểm tra lại văn bản.

Chúc bạn học tốt ^^

Eren Jeager
22 tháng 8 2017 lúc 16:36

Gợi ý :

Khi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:

a) Định hướng tạo lập văn bản;

Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:

- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.

- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.

- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.

- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.

b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.

Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.

c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.

Đây là khâu trực tiếp cho ra “sản phẩm”. Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.


d) Kiểm tra lại văn bản.

Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. “Sản phẩm” phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, …



Kosho Kano
Xem chi tiết
Linh Phương
12 tháng 9 2017 lúc 16:35

Ở phần mở đầu:

- Địa chỉ , ngày tháng năm ( Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2017)

- Lời chào , xưng hô ( Chào Mina , Mina thân mến ! .....)

Ở phần thân:

- Lời khen sau khi nhận được bức thư của bạn khi bạn giới thiệu về đất nước của mình.

- Giới thiệu về đất nước của mình

- Kể tên một số địa điểm nổi tiếng, trò chơi dân gian và một số truyền thống đặc trưng.

- Kể sơ qua về lịch sử của nước nhà

Phần kết:

- Lời chúc, hi vọng một ngày nào đó bạn có thể sang nước mình tham quan v.v

Mai Hà Chi
13 tháng 9 2017 lúc 5:37

* Phần đầu thư :
- Lời chào

- Lí do viết thư

* Thân bài :

- Lời hỏi thăm,chúc bạn

- Giới thiệu chung về đất nước mình :

+ Vị trí

+ Dân số

+ Kinh tế

- Truyền thống lịch sử

- Cảnh quan thiên nhiên : Bắc- Trung - Nam ( có thể giới thiệu rõ hơn về nơi ở của mình )

- Văn hoá dân tộc

+ Phong tục tập quán

- Tình cảm của em về quê hương đất nước

* Cuối thư :

- Lời chào, chúc , mời bạn đến thăm đất nước mình

...
Thảo Phương
13 tháng 9 2017 lúc 17:14

1. Định hướng tạo lập văn bản:

- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.

- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.

- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.

- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.

2. Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.

Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.

3. Viết thành văn bản hoàn chỉnh.

4. Kiểm tra lại văn bản.

Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
Bồ Công Anh
5 tháng 9 2016 lúc 17:19

Cô gợi ý nhé:

Viết thư là viết theo tâm trạng và cảm xúc, đâu cần câu nê. kiểu cách vậy thư mới hay. Viết thư cũng giống như đối thoại trong cuộc sống. Lúc bắt đầu thi vài câu chào hỏi xã giao sau đó đi vào vẫn đề ,chi khác người đối thoại với bạn chính là dòng tư tưởng của bạn. cuối cuộc đối thoại là lúc chia tay, bạn làm thế nào để cuộc chia tay nhẹ nhàng, vui vẻ là tuy bạn 

HAY

 

a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản. 
trân trịnh
11 tháng 9 2016 lúc 20:44

các quy trình tạo lập văn bản miêu tả chân dung bạn em là gì mọi người?

 

Nguyễn Bảo Trung
10 tháng 9 2017 lúc 6:05

Bước 1: lập dàn ý

Bước 2: sử dụng các từ ngữ liên kết

Bước 3: Bắt đầu làm

Bước 4: Bám sát vào dàn ý đã làm

Bước 5: Đọc lại tìm lỗi sai