Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diệu DIỆU
Xem chi tiết
My Lai
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết

\(m_{H_2O}=1,62\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,18\left(mol\right);m_H=0,18.1=0,18\left(g\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{2,64}{44}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,06\left(mol\right);m_C=0,06.12=0,72\left(g\right)\\ Vây:m_C+m_H=0,72+0,18=0,9< 1,38\\ \Rightarrow X.có.chứa.O\\ m_O=1,38-0,9=0,48\left(g\right);n_O=\dfrac{0,48}{16}=0,03\left(mol\right)\\ Đặt.X:C_aH_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:a:b:c=0,06:0,18:0,03=2:6:1\\ \Rightarrow CTĐG:C_2H_6O\\ M_X=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)=M_{C_2H_6O}\\ \Rightarrow X:C_2H_6O\)

Linh Tuyết
Xem chi tiết
le ngoc bao chau
17 tháng 9 2017 lúc 20:15

bạn học tới đây rùi hả?

Linh Tuyết
18 tháng 9 2017 lúc 5:25

Tất nhiên rùi...

Hoai Thuong Nguyen le
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 3 2021 lúc 22:20

Tham khảo:

Sinh ra và lớn lên tại quê hương Hải Dương, bánh đậu xanh luôn là đặc sản tôi tự hào muôn phần để giới thiệu với bạn bè muôn phương. Bánh đậu xanh không phải ngẫu nhiên trở thành đặc sản. Nó có vị ngọt đậm đà chứ không phải vị ngọt lợ nên luôn đọng lại dư vị trong lòng người. Nếu kết hợp bánh đậu xanh với một ly trà thì đó quả là mĩ vị nhân gian! Gọi là bánh đậu xanh bởi lẽ nguyên liệu chính của bánh là từ đậu xanh. Đậu xanh giòn, ngon được xay, chế biến qua nhiều công đoạn rồi được hòa trộn với đường tạo màu rồi từ đó cho vào khuôn. Bánh thường được làm thành từng khối vuông nhỏ vừa ăn với màu vàng vô cùng bắt mắt. Nói về thương hiệu bánh đậu xanh Hải Dương thì có muôn kiểu mẫu. Những cái tên Nguyên Hương, Hòa An, Gia Bảo... đã sớm quen thuộc với bạn bè muôn nơi và là niềm tự hào của mỗi người dân Hải Dương. Đặc sản quê bạn là gì? Hãy đến Hải Dương quê tôi để thưởng thức bánh đậu xanh nhé!

Câu nghi vấn+ cầu khiến: In đậm

Trịnh Nguyên Hà
27 tháng 3 2021 lúc 22:33

Đặc sản là phải "độc nhất vô nhị"? Nếu đó là suy nghĩ của bạn thì có lẽ bạn nên xem lại đi.Vì ngày xưa dân ta vốn nghèo,không phải luôn có thịt cá mà qua suốt chặng đường dài, người ta ăn nhiều một món mà trở thành thói quen tập quán.Ở quê tôi thì có rất nhiều món "đặc sản" như vậy.Nhưng có lẽ ngon hơn cả là món canh cua thiên lí. Nó không có mùi gây của mỡ bò,không xao lên những vòng tròn mỡ lợn quá béo,không tanh tưởi mùi lươn vị cá. Nó không nhớt như rau đay mùng tơi,mà cứ thoang thoảng mùi cốm non pha một chút gió đầm sen, một nhánh cỏ mật, một chút hương ngâu,hương cầu, chính xác mùi thiên lí có từ ngàn đời xưa để lại.Sẵn vại cà nén mặn, quả cà đã trong ra và giòn tan,nó chìm đắm bao ngày trong muối,nay là bạn đồng hành nâng vị canh cua thiên lí lên như kẻ tung người hứng,thành đặc phẩm.Ai có dịp một lần về quê hương, được ăn một bát canh cua thiên lí,chỉ mới nâng lên ngang cằm... đã có bao cảm giác thân thương...thì chắc nhớ nó suốt đời.Cứ thử mà xem.

TKT. Minh...^3^
16 tháng 4 2022 lúc 12:39

c

Trương thị hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Tài
7 tháng 7 2018 lúc 9:06

Đề bài mình nghĩ là đúng, còn về cách làm thì bạn theo công thức " số lớn nhất thỏa mãn trừ đi số nhỏ nhất thỏa mãn, rồi chia cho khoảng cách giữa các số rồi cộng 1"

Gái Lê
Xem chi tiết
Gái Lê
8 tháng 1 2021 lúc 21:17

Vì khi quảng hợp, cây xanh hút khí cacbonic và nhả khí oxi ra không khí nên giảm khí cacbonic ➝ giảm ô nhiễm không khí. banh

Fan Cúc Tịnh Y
8 tháng 1 2021 lúc 22:10

Vì khi quảng hợp, cây xanh hút khí cacbonic và nhả khí oxi ra không khí nên giảm khí cacbonic ➝ giảm ô nhiễm không khí. 

khoa
9 tháng 1 2021 lúc 11:33

Theo cô giáo tớ dạy

Vì khi quảng hợp, cây xanh hút khí cacbonic và nhả khí oxi ra không khí nên giảm khí cacbonic ➝ thì không khí trong lành hơn

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 3 2023 lúc 22:32

Lời giải:
Thể tích của bể: 

$4\times 3\times 0,5=6$ (m3)

Đổi $6$ m3 = $6000$ lít.

Mỗi phút cả 2 vòi chảy được: $85+25=110$ (lít)

Nếu cả hai vòi cùng chảy thì sẽ đầy bể sau:

$6000:110=\frac{600}{11}$ (phút)

Đỗ Văn Hoàng Phúc 8/23
Xem chi tiết
Dương Đinh tùng
Xem chi tiết
Ami Mizuno
20 tháng 12 2022 lúc 18:35

Câu 3:

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=36\left(\Omega\right)\)

b. Điện trở của bóng đèn là: \(R_đ=\dfrac{U_{đm}^2}{P_{đm}}=48\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn là: \(I_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=0,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua toàn mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+\dfrac{R_2R_đ}{R_2+R_đ}}=\dfrac{9}{7}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: \(U_đ=U-IR_1=\dfrac{144}{7}\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện qua bóng đèn: \(I_đ=\dfrac{U_đ}{R_đ}=\dfrac{3}{7}\left(A\right)\)

Vì \(I_đ< I_{đm}\) nên đèn sáng yếu