Những câu hỏi liên quan
Đào Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Thuy Bui
8 tháng 11 2021 lúc 21:11

1.Công xã Paris là cuộc chiến tranh diễn ra tại Pháp vào năm 1870 với mục tiêu là chống lại quân phản động và quân đội Phổ trong những điều kiện bất lợi. Ngày 2/9/1970, Napoleon II đã kết hợp với quân dân đứng lên đấu tranh với quân Phổ nhưng bị thất bại nặng nề tại Xơ đăng và sau đó Ông cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt. Nguồn gốc chính của việc xảy ra đấu tranh này là vì sự phát triển của công nghiệp đã kéo theo sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và công nhân, vô sản Pháp ngày càng sâu sắcChính những điều đó đã tạo nên cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền Napoleon của quần chúng lao động.

tại vì kết quả của các phong trào công nhân các nước anh, đức, mĩ trước đây đều thất bại chỉ có duy nhất đầu tiên cách mạng công xã pa-ri 

2.Ngày quốc tế lao động 1/5 có nguồn gốc từ cuộc bãi công tại thành phố Chicago

Bình luận (2)
Long Sơn
8 tháng 11 2021 lúc 21:20

Tham khảo:

1.Công xã Paris là cuộc chiến tranh diễn ra tại Pháp vào năm 1870 với mục tiêu là chống lại quân phản động và quân đội Phổ trong những điều kiện bất lợi. Ngày 2/9/1970, Napoleon II đã kết hợp với quân dân đứng lên đấu tranh với quân Phổ nhưng bị thất bại nặng nề tại Xơ đăng và sau đó Ông cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt. Nguồn gốc chính của việc xảy ra đấu tranh này là vì sự phát triển của công nghiệp đã kéo theo sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và công nhân, vô sản Pháp ngày càng sâu sắcChính những điều đó đã tạo nên cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông của quần chúng lao động.

tại vì kết quả của các phong trào công nhân các nước Anh, Đức, Mỹ trước đây đều thất bại chỉ có duy nhất đầu tiên cách mạng Công xã Pa-ri 

2.Ngày quốc tế lao động 1/5 có nguồn gốc từ cuộc bãi công tại thành phố Chicago

 
Bình luận (5)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 2 2018 lúc 13:33

- Từ đầu tháng 4, quân Véc-xai bắt đầu tiến công Pa-ri. Đến đầu tháng 5, phần lớn các pháo đài ở phía tây và phía nam bị quân Véc-xai chiếm lại.

Đầu tháng 5-1871, chính phủ Chi-e kí hòa ước với Đức. cốt cho Đức tỉnh An-dát và một phần tinh Lo-ren giàu có, chịu bồi thường 5 tỉ phrăng vàng. Đáp lại, Đức thả 10 vạn tù binh để Chi-e có thêm lực lượng chống lại Công xã.

- Ngày 20 - 5, quân chính phủ Véc-xai bắt đầu tổng tấn công vào thành phố. Từ đó diễn ra cuộc chiến ác liệt giành giật từng ngôi nhà, góc phố, kéo dài cho đến ngày 28 - 5 – 1871, lịch sử gọi là “Tuần lễ đẫm máu" Nhân dân lao động Pa-ri, kể cả người già, phụ nữ, trẻ em đều tham gia chiến đấu. Trận chiến đấu cuối cùng của các chiến sĩ Công xã diễn ra ở nghĩa địa Cha La-se-dơ ngày 27 - 5.

Bình luận (0)
Trang Tống
Xem chi tiết
Lê Michael
30 tháng 4 2022 lúc 20:37

a) Bắt đầu từ ngày....26...tháng. ..4....năm....1975.....

b) kết thúc ngày......30........tháng......4......năm....1975.....

Bình luận (2)
Phạm Duy Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
18 tháng 10 2023 lúc 12:55

Lần đầu tiên nghe tới câu hỏi này

Bình luận (1)
MI NA MAI
18 tháng 10 2023 lúc 20:24

Dưới đây là danh sách các sự kiện lịch sử trùng ngày trong lịch sử chiến tranh Việt Nam kể từ khi mới dựng nước đến chiến công cuối cùng năm 1979: - 2 tháng 9 năm 1945: Tuyên bố Độc Lập của Việt Nam. - 8 tháng 3 năm 1946: Hoa Kỳ chính thức chính thức công nhận quyền lãnh đạo của Pháp tại Việt Nam. - 30 tháng 11 năm 1954: Kết thúc chiến tranh Điện Biên Phủ và ký hiệp định Geneva giữa Pháp và Cộng hòa Dân chủ nhân dân Việt Nam. - 8 tháng 7 năm 1959: Khởi đầu cuộc chiến tranh giành độc lập của miền Nam bằng việc thành lập Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (Viet Cong). - 2 tháng 8 năm 1964: Tổng thống Lyndon B. Johnson chính thức công bố việc triển khai quân đội Mỹ tới Việt Nam trong chiến tranh. - 31 tháng 1 năm 1968: Tết Mậu Thân, cuộc tấn công của Bắc Việt Nam và Viet Cong vào miền Nam, được xem là sự kiện quyết định của cuộc chiến. - 15 tháng 1 năm 1973: Mỹ và Bắc Việt Nam ký kết Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh. - 30 tháng 4 năm 1975: Quân giải phóng miền Nam Việt Nam chiếm thành phố Sài Gòn, chấm dứt chiến tranh Việt Nam. - 17 tháng 2 năm 1979: Quân Đảng cộng sản Trung Quốc xâm lược Việt Nam, bắt đầu Chiến tranh biên giới Việt-Trung.

Oke ko bạn

Bình luận (1)
le xuan bach
Xem chi tiết
le xuan bach
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Anh
17 tháng 10 2023 lúc 20:20

Mình nghĩ là 10 tháng 3

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Home Sherlock
24 tháng 12 2016 lúc 16:36

cuộc chiến tranh từ ngày 1/9/1939 đến đầu năm 1943 là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì nó chỉ mang lợi ích cho tư bản mà không mang lại quyền lợi cho nhân dân mà nếu tư bản thu thì người gánh chịu hậu quả của cuộc chiến tranh nặng nề nhất không ai khác đó chính là quần chúng nhân dân (thật là bất công đúng không nào những kẻ chân ngòi cho cuộc chiến tranh phi nghĩa đó không hướng chịu hết trách nghiệm của mình mà lại đẩy cho người vô sản thân thiện thật thà). nhưng từ năm 1943 dến tháng 8/1945 thì các cuộc chiến tranh đó là các cuộc khởi ngĩa dành lại độc lập cho quần chúng nhân nhân và mang lại những điều tốt đẹp mà nhân dân cần được hưởng(đó là quyền tự do, xã hội ổn dịnh và phát triển, nhu cầu hạnh phúc của nhân dân). nói ngắn gọn cuộc chiến tranh từ ngày 1/9/1939 dến đầu năm 1943 là cuộc chiến tranh phi nghĩa không mang lại lợi ích cho nhân dân còn cuộc chiến tranh kể từ đầu năm 1943 đến tháng 8/1945 là cuộc chiến tranh chính nghĩa vì nó mang lại lợi ích cho nhân dân

chính vì những điều đó nên có thể nói cuộc chiến tranh từ ngày 1/9/1939 đến đầu năm 1943 là cuộc chiến tranh vô nghĩa còn cuộc chiến tanh từ đầu năm 1943 dến tháng 8/1954 là cuộc chiến tranh chính nghĩa

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 7 2017 lúc 7:38

Đáp án D

Từ ngày 10 đến 19/5/1941 ở Việt Nam diễn ra Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, hội nghị đóng vai trò hoàn chỉnh quá trình chuyển hưởng chỉ đạo chiến lược cách mạng, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Quyết định bước phát triển tiếp theo của cách mạng.

Bình luận (0)
Bích Phượng
Xem chi tiết
Cihce
15 tháng 10 2021 lúc 10:26

Tham khảo :

Ngày 30 tháng tháng chạp , vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân . Binh linh đều nghiêm chỉnh đội ngũ mà đi . Khi đến núi Tam Điệp , Sở và Lân ra đón xin chịu tội . Vua Quang Trung phân xử xong thì cho mở tiệc khao quân , hẹn đến ngày mồng 7 sẽ vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng chiến thắng . Vua Quang Trung cho chia quân thành 5 đạo, đúng ngày gióng trống khua chiêng lên đường ra Bắc . Khi quân ra đến sông Gián , nghĩa binh trấn thủ ở đó tan vỡ chạy trước . Khi đến sông Thanh Quyết , quân Thanh do thám đi từ xa thấy bóng cũng chạy nốt , vua cho người đuổi theo đến Phú Xuyên thì bắt sống được hết không để tên nào chạy thoát nên quân Thanh ở Hà Hồi và Ngọc Hồi vẫn không hay biết gì . Nửa đêm ngày mồng 3 tháng Giêng năm Kỉ Dậu ( 1789 ) , vua Quang Trung tiến đánh đồn Hà Hồi . Ông cho quân vây kín bốn xung quanh rồi bắc loa truyền gọi . Tiếng quân lính luân phiên dạ ran vang vọng khắp không gian khiến quân số của ta như có thêm hàng vạn người . Khí thế quân Tây Sơn mạnh hơn bội phần khiến cho địch rụng rời sợ hãi , liền xin ra hàng , vũ khí bị quân ta lấy hết . Vua Quang Trung chiếm được thành Hà Hồi mà không cần phải khởi dụng binh đao . Tiến vào trận Ngọc Hồi , vua Quang Trung sai người lấy sáu chục tấm ván , ghép liền ba tấm làm một bức , bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín , tất thảy được hai mươi bức rồi chọn những người lính khỏe mạnh nhất , cứ mười người khênh một bức , lưng giắt dao ngắn , hai mươi người khác cầm binh khí theo sát phía sau , dàn trận thành chữ nhất . Vua cưỡi voi đốc thúc sát phía sau , đến mồng 5 tháng giêng thì đến sát thành Ngọc Hồi . Quân ta khí thế ngút trời , ai nấy đều quyết tâm cao độ tiến vào trận chiến sống mái với kẻ thù . Cuộc chiến ngay từ mở đầu đã vô cùng căng thẳng . Quân Thanh từ trong thành Thăng Long cho nổ súng bắn ra , nhằm vào đội quân nhưng không trúng người nào . Nhân có gió bắc , quân Thanh đã dùng ống phun khói lửa ra , khói tỏa mù trời , cách trong gang tấc không nhìn thấy gì hòng làm quân ta rối loạn , mất tinh thần . Nhưng đúng lúc ấy , trời lại nổi gió nam , thánh ra quân Thanh lại lãnh đủ , tự làm hại mình . Quân Tây Sơn dưới sự lãnh đạo của vua Quang Trung , gấp rút tiến quân , vừa che chắn , vừa xông thẳng lên phía trước . Khi hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất , cầm dao ngắn xông lên chém bừa , những bính linh theo sát phía sau cũng nhất tề xông tới mà đánh . Tiếng gươm giáo va nhau , tiếng người vang đội , tiếng hò hét vang trời . Vua Quang Trung sừng sững ngồi trên voi chỉ huy trận đánh , tiếng vua vang rền như tiếng sấm khiến cho quân ta càng thêm vững vàng , xông tới mà đánh . Quân Thanh không chống đỡ nổi , bỏ chạy tán loạn , giày xéo lên nhau mà chết . Tên thái thú lúc bấy giờ là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ mà chết . Quân Tây Sơn được thế chém giết lung tung , thây nằm đầy đống , mái chảy thành suối , quân Thanh đại bại . Giữa trưa hôm ấy , vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long rồi kéo quân vào thành . Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật , ngựa không kịp đóng yên , người không kịp mặc áo giáp , dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trước qua cầu phao , rồi nhằm hướng bắc mà chạy . Vua tôi Lê Chiêu Thống cũng hốt hoảng chạy trốn .

Bình luận (0)