Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kiều Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 11 2019 lúc 22:41

\(I=\int\limits^1_0\frac{x^3+2x^2+3}{x+2}dx=\int\limits^1_0\left(x^2+\frac{3}{x+2}\right)dx=\left(\frac{x^3}{3}+3ln\left|x+2\right|\right)|^1_0\)

\(=\left(\frac{1}{3}+3ln3\right)-3ln2=\frac{1}{3}+3ln\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow a=b=3\Rightarrow S=18\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Kazuha Toyama ( Team fan...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 21:16

Bài 2: 

Ta có: \(16x+40=10\cdot3^2+5\left(1+2+3\right)\)

\(\Leftrightarrow16x+40=90+30\)

\(\Leftrightarrow16x=80\)

hay x=5

NgPhA
5 tháng 10 2021 lúc 21:47

Bài 1 :

[( 35 - 5 ) : 3 ]3 + 3

= [30 : 3]3 + 3

= 103 + 3

= 1000 + 3

= 1003

Đây nha bạn!!!

Chúc bạn học tốt!!!hihi

KimnganNamdinh Nguyễn
14 tháng 9 2023 lúc 20:25

Câu này dễ quá

trần quốc huy
Xem chi tiết
shitbo
9 tháng 2 2020 lúc 11:18

\(\text{Ta có:}\)

\(\left(a-1\right)^3+\left(b-2\right)^3+\left(c-3\right)^3=\)

\(\left(a-1\right)^3+\left(b-2\right)^3+\left(c-3\right)^3-3\left(a-1\right)\left(b-2\right)\left(c-3\right)+3\left(a-1\right)\left(b-2\right)\left(c-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c-6\right)\left(....\right)+3\left(a-1\right)\left(b-2\right)\left(c-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=1\text{ hoặc }b=2\text{ hoặc }c=3\)

còn lại ko tính đc bạn ktra lại đề

Khách vãng lai đã xóa
shitbo
9 tháng 2 2020 lúc 11:19

mk nhầm , chiều mk lm tiếp

Khách vãng lai đã xóa

Ta có \(\left(a-1\right)+\left(b-2\right)+\left(c-3\right)=6-6=0\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)^3+\left(b-2\right)^3+\left(c-3\right)^3=3\left(a-1\right)\left(b-2\right)\left(c-3\right)=0\)

<=> a=1 hoặc b=2 hoặc c=3

Xét a=1 => b+c=5

Ta có : \(\left(a-1\right)^{2015}+\left(b-2\right)^{2015}+\left(c-3\right)^{2015}=0+\left(b+c-5\right).A=0\)

Tương tự với b=2,c=3 ta cũng được \(\left(a-1\right)^{2015}+\left(b-2\right)^{2015}+\left(c-3\right)^{2015}=0\)

  \(\)

Khách vãng lai đã xóa
Taylor Hoàng
Xem chi tiết
Bánh_Hero
2 tháng 3 2020 lúc 10:53

Ta có:\(\text{ -1 - 2 - 3 - 4 - 5 - ... - 1999 - 2000 - 2001 - 2002}\)

\(\text{= -(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + ... + 2001 + 2002) }\) 

\(=-8020012\)

{Số số hạng của dãy trong ngoặc là:\(\text{ (2002 - 1) : 1 + 1 = 2002}\) 

\(\Rightarrow\)Tổng là: \(\left(1+2002\right)\cdot2002:2=8020012\)}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hải
Xem chi tiết
Jeong Soo In
26 tháng 3 2020 lúc 21:12

a. \(\left[\left(-2\right)^5.2014-4^2.2015\right]-\left(-2015^0+3^2-2^3\right)\)

\(=-64448-32240+1-9+8=-96688\)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Cường Thành
27 tháng 3 2020 lúc 9:38

Tớ lm lại nhé:

SBC = 9-1/2-1/3-1/4-...-1/10

=1+1+...+1(9 số 1) -1/2-1/3-1/4-1/5-...-1/10.

=(1-1/2)+(1-1/3)+...+(1-1/10)

=1/2+2/3+...+9/10= SC

=> phép chia có thương là 1(vì SBC=SC)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Cường Thành
26 tháng 3 2020 lúc 20:36

SBC = (1-1/2) + (1-1/3) + ... + (1-1/10)

=1/2 + 2/3 +3/4 +... +9/10 = SC

Vậy thương là 1.

Khách vãng lai đã xóa
Phan Huyền Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
23 tháng 7 2015 lúc 20:01

216

6561

7

2015

nguyễn nam dũng
Xem chi tiết
BAN is VBN
21 tháng 5 2016 lúc 17:02

S = (-3)+ (-3)+ (-3)+ ... +  (-3)2015

=> 3S = (-3)+ (-3)+ (-3)+ ... +  (-3)2016

=> 3S + S = [(-3)+ (-3)+ ... +  (-3)2016] + [(-3)+ (-3)+ ... +  (-3)2015]

=> 4S = (-3)2016 + (-3)0

=> S = \(\frac{\left(-3\right)^{2016}+\left(-3\right)^0}{4}\)

Hoàng Thị Dung
Xem chi tiết
Lê Diệu Chinh
Xem chi tiết