Các từ in đậm: mất, gò má, mất, đá, dúi, đau, cánh tay, miệng
Các từ in đậm trên có nét chung nào về nghĩa
Các từ in đậm dp thuộc 1 trường từ vựng. Vậy em hiểu thế nào là trường từ vựng
ai bít help tui vs
Các từ in đậm trong đoạn trích trên có nét chung nào về nghĩa
Các từ in đậm đó thuộc một trường từ vựng. Vậy em hiểu thế nào là trường từ vựng ?
Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý reo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...
Các từ in đậm trong đoạn văn trên: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm thuộc trường từ vựng thái độ.
Nước mắt tôi đã ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ. Hai tiếng "em bé" mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. Nhưng không phải vì thấy mẹ tôi chưa đoạn tang thầy tôi mà đã chửa đẻ với người khác mà tôi có những cảm giác đau đớn ấy. Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm trốn tránh như một kẻ giết người lúng túng với con dao vấy máu của nó.
* Các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt” trong văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng : thầy, mợ, cô, em bé, con.
=> Như vậy, trường từ vựng là tập hợp những từ có chung với nhau ít nhất một nét nghĩa.
Các từ in đậm trong đoạn trích trên có nét chung nào về nghĩa
=> Trường từ vựng về "bộ phận trên cơ thể người" gồm có : mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng.
Các từ in đậm đó thuộc một trường từ vựng. Vậy em hiểu thế nào là trường từ vựng ?
=> TRường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
1/ Đặt tên trường từ vựng “ mặt, mắt, gò má, đầu, miệng, cánh tay”
2/ Đặt tên trường từ vựng “ đá, đạp, giẫm, xéo”
3/ Xác định từ tượng hình “ Tôi xồng xộc chạy vào”
4/ Từ nào không phải là từ tượng hình “xôn xao, rũ rượi,xộc xệch”
5/ Tìm từ địa phương tương ứng với từ toàn dân : mũ, ngô
6/ Xác định trợ từ trong câu sau : “Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.”
7/_ Ngay tôi cũng không biết đến việc này.
8/ Chỉ ra thán từ trong các câu sau :
a/ À ! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.
b/ Vâng ! Ông giáo dạy phải !
c/ Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn .
Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào ?
Ruộng rẫy là chiến trường, Cuốc cày là vũ khí, Nhà nông là chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương. (Hồ Chí Minh)- Những từ in đậm được chuyển từ trường quân sự sang trường nông nghiệp.
Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường vựng nào sang trường từ vựng nào?
Ruộng rẫy là chiến trường, Cuốc cày là vũ khí, Nhà nông là chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương. (Hồ Chí Minh)Các từ: chiến trường, vũ khí, chiến sĩ vốn thuộc trường từ vựng "quân sự" chuyển sang trường từ vựng về "nông nghiệp"
-> Nông nghiệp cũng là mặt trận. Thúc đẩy tinh thần hăng say lao động
Bài 1. 1. Có bao nhiêu trường từ vựng được in đậm trong đoạn văn sau? Hãy gọi tên các trường từ vựng đó.
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. (Lý Lan, Cổng trường mở
Tham Khảo
- Trường từ vựng '' người thân '' : mẹ ;con
- Trường từ vựng '' hoạt động của con người '' : ngủ ; uống ; ăn
- Trường từ vựng '' hoạt động về môi con người '' : hé mở ; chúm ; mút
Các từ in đậm trong bài thơ sau đây thuộc trường từ vựng nào?
Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé,
Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
(Hồ Xuân Hương)
A. Động vật thuộc loài ếch nhái.
B. Động vật ăn cỏ.
C. Côn trùng.
D. Động vật ăn thịt.
Trường từ vựng
Câu 1: -Đọc kĩ đoạn trích (SGK-T21) chú ý các từ in đậm
-Các từ in đậm dùng để chỉ người hay chỉ vật?Vì sao em biết?
-Các từ in đậm có nét chung nào về nghĩa?
Các từ in đậm đều chỉ các bộ phận của con người.
Trong câu thơ dưới đây, tác giả đã chuyển từ in đậm từ trường từ vựng nào qua trường từ vựng nào? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
(Viễn Phương, “Viếng lăng Bác”)
A.Trường từ vựng “đồ vật” sang trường từ vựng “thiên nhiên”.
B. Trường từ vựng “thiên nhiên” sang trường từ vựng “con người”.
C. Trường từ vựng “con người” sang trường từ vựng “thiên nhiên”.
D. Trường từ vựng “cây cối” sang trường từ vựng “con người”.
2, Chỉ ra các từ ngữ in đậm cùng trường từ vựng nào? Nêu ý nghĩa tác dụng của việc sử dụng trường từ vựng trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ “Đồng chí”
a, Súng bên súng đầu sát bên đầu
b, Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới