1. Nguyên tắc bổ sung là gì?
2. Phân biệt cấu trúc bậc 1,2,3,4 của protein.
3. Tại sao chúng ta cần ăn protein từ những thực phẩm khác nhau?
Tại sao chúng ta nên bổ sung protein cho cơ thể từ nhiều loại thức ăn khác nhau mà không nên chỉ ăn một vài loại thức ăn dù những loại đó rất bổ dưỡng?
Nguồn nguyên liệu để xây dựng các loại protein trong cơ thể người được lấy từ các sản phẩm thịt, sữa của các loài động vật và từ hạt cũng như một số bộ phận khác của nhiều loài thực vật. Sử dụng đa dạng các nguồn thực phẩm giàu protein sẽ cung cấp đủ cho cơ thể nguồn amino acid dùng làm nguyên liệu để tổng hợp protein.
-Nguồn nguyên liệu xây dựng nên protein trong cơ thể người được lấy từ thức ăn
-Sử dụg đa dạng các nguồn thức ăn tạo nên protein sẽ cung cấp đủ cả về số lượng và cả về số loại amino axit để dùng làm nguyên liệu tổng hợp protein trong cơ thể
=> Lí do chúng ta phải ăn protein từ các nguồn thực phẩm khác nhau là để tổng hợp được các loại protein khác nhau cần thiết cho cơ thể, mỗi loại thức ăn sẽ tạo ra các axit amin khác nhau, qua đó tổng hợp thành các dạng protein khác nhau phù hợp cho sự phát triển toàn diện của cơ thể.
1. Cho biết thành phần hóa học, nguyên tắc cấu tạo của protein? Vì sao protein có tính đa dạng và đặc thù?
2. Protein có những chức năng gì? Cho ví dụ?
3. protein thực hiện chức năng của mình chủ yếu ở bậc cấu trúc nào?
hdhjgfjkgfdbd
Cho các nhận định sau:
(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit
(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp
(3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn
(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với nhau
(5) Khi cấu trúc không gian ba chiều bị phá vỡ, phân tử protein không thực hiện được chức năng sinh học
Có mấy nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein?
A. 2.
B. 3
C. 4.
D. 5
Cho các nhận định sau về protein, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Đơn phân của protein là axit amin.
(2) Protein có tối đa 4 bậc cấu trúc khác nhau nhưng trong cơ thể chỉ có tối đa đến cấu trúc bậc 3.
(3) Cấu trúc bậc 1 của protein được đặc trưng bởi trình tự đặc thù của các loại axit amin trong chuỗi polipeptit.
Nhận định đúng được in đậm nhé!
Cho các nhận định sau về protein, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Đơn phân của protein là axit amin.
(2) Protein có tối đa 4 bậc cấu trúc khác nhau nhưng trong cơ thể chỉ có tối đa đến cấu trúc bậc 3.
(3) Cấu trúc bậc 1 của protein được đặc trưng bởi trình tự đặc thù của các loại axit amin trong chuỗi polipeptit.
Cho các nhận định sau:
(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit
(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp
(3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn
(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với nhau
Có mấy nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Lời giải:
Cả 4 nhận định đều đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein.
Đáp án cần chọn là: C
Ở sinh vật nhân thực , cho các cấu trúc và quá trình sau
1. Phân tử ADN mạch kép
2. Phân tử t ARN
3. Phân tử protein
4. Quá trình dịch mã
5. Phân tử m ARN
6. Phân tử ADN mạch đơn
Nguyên tắc bổ sung ( G- X , A-U) và ngược lại có trong cấu trúc và quá trình :
A. 3 và 4
B. 2 và 4
C. 1 và 6
D. 2 và 5
Đáp án : B
Phân tử ADN mạch kép cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với T , G liên kết với X và
ngược lại phân tử AND mạch đơn không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung
Phân tử tARN có hình thành các liên kết H trong cấu trúc => cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung (G- X , A-U) và ngược lại => 2 đúng
Phân tử mARN dạng mạch thẳng => không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung
Quá trình dịch mã tuân theo nguyên tắc bổ sung được thể hiện thông qua sự khớp mã giữa bộ ba mã hóa trên mARN và bộ ba đối mã trên t ARN => 4 đúng
Phân tử protein không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G với X và giữa A với U hoặc ngược lại, được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình
nào sau đây?
(1) Phân tử AND mạch kép. (2) Phân tử tARN.
(3) Phân tử Protein. (4) Quá trình dịch mã
A. (1) và (3)
B. (2) và (4)
C. (3) và (4)
D. (1) và (2)
Đáp án : B
Ở ADN là liên kết bổ sung được thể hiện là A-T, G – X và ngược lại
tARN có đoạn mạch kép thể hiện NTBS : A-U, G-X, và ngược lại
Dịch mã có sự kết cặp bổ sung giữa bộ ba đối mã trên tARN và bộ ba mã sao trên mARN theo NTBS A-U, G-X
Protein đơn phân là axitamin , các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết peptid, ngoài ra cấu hình ổn định của protein
còn có sự đóng góp của các liên kết, tương tác yếu, protein không cấu tạo theo nguyên tác bổ sung
Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:
1. ADN có cấu trúc một mạch
2. mARN
3. tARN
4. ADN có cấu trúc hai mạch
5. Protein
6. Phiên mã
7. Dịch mã
8. Nhân đôi ADN
Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là:
A. 3, 4, 6, 7, 8
B. 1, 2, 3, 4, 6
C. 4, 5, 6, 7, 8
D. 2, 3, 6, 7, 8
Chọn đáp án A
Các cấu trúc có nguyên tắc bổ sung là: 3, 4, 6, 7, 8
Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:
1. ADN có cấu trúc một mạch 2. mARN
3. tARN 4. ADN có cấu trúc hai mạch
5. Protein 6. Phiên mã
7. Dịch mã 8. Nhân đôi ADN
Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là:
A. 3, 4, 6, 7, 8
B. 1, 2, 3, 4, 6
C. 4, 5, 6, 7, 8
D. 2, 3, 6, 7, 8
Đáp án A
Các cấu trúc có nguyên tắc bổ sung là: 3,4,6,7,8