1. Trong chai nước lọc có những chất nào
2. Mía có những chất nào
3. muốn biết thính chất của chất ta phải làm gì
1. Trong chai nước lọc có những chất nào
2. Mía cs những chất nào
3. muốn biết thính chất của chất ta phải làm gì
muốn biết tính chất của vật ta phải :
- Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng: như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như nung ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước,
câu 1: sự chao đổi chất của người diễn ra bình thường nhờ ?
câu 2 : để có sức khỏe tốt chúng ta cần phải làm gì ?
câu 3 : để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa chúng ta cần phải làm gì ?
câu 4 : nước tồn tại ở những thể nào ?
câu 5 : tại sao phải tiết kiệm nước ?
câu 6 : chất đạm có vai trò gì đối với cơ thể ?
câu 7 : tính chất của nước ?
câu 8 :nước được sử dụng trong những việc gì ?
Câu 1 : Quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường là nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan: hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết...
Câu 2 : Chúng ta phải :
+ Luyện tập thể dục mỗi ngày
+ Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng , nhằm tăng sức đề kháng , giúp cơ thể khoẻ mạnh
+ Không thức khuya .....
Câu 3 :
Thường xuyên làm tốt công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm:
Không ăn thức ăn sống (trừ rau quả bóc vỏ được); chỉ ăn thức ăn được đun chín, ăn thức ăn còn nóng.
Rửa, để khô tất cả bát đĩa trước khi dùng, rửa tay sau khi tiếp xúc với phân và nguồn ô nhiễm trước khi ăn.
Chú ý thực phẩm dễ bị nhiễm như rau sống, cá khô, hải sản.
Vệ sinh nhà ăn, nhà bếp, nhà trẻ, nguồn nước.
Thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát vệ sinh tại các cơ sở chế biến, lưu thông lương thực, thực phẩm và đề nghị biện pháp xử lý kịp thời nếu vi phạm.
Giải quyết tốt vấn đề phân, rác, nước thải, diệt ruồi.
Câu 4 : nước tồn tại ở : Thể rắn , thể lỏng , thể khí
Bằng những cách nào sau đây trai có thể làm sạch nước?
(I) Tiết các chất dịch phân hủy các chất hữu cơ và cặn bã có trong nước.
(II) Trai lọc các cặn bã có trong nước.
(III) Lấy cặn bã làm thức ăn.
(IV) Tiết các chất trung hòa các chất độc có trong môi trường nước.
(V) Tiết chất nhờn, kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.
1.kê tên 4 chất có ở 1 vật thể
2.kể tên 6 chất em biết? chúng được ứng dụng là gì?
3.chất tồn tại những thể nào?VD
4.làm thế nào tách muối ra khỏi nước?
5.làm thế nào tách vàng ra khỏi đất(ở dạng nho như cát)
6.nêu tên cát chất có ở cơ thể người?
Câu 1: Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng như thế nào trong đời sống ?
Câu 2: Văn bản thuyết minh có những tính chất gì khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
Câu 3: Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần phải chuẩn bị những gì? Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật điều gì ?
Câu 4: Những phương pháp thuyết minh nào thường được chú ý vận dụng ?
Câu 5: Dàn ý chung của bài văn thuyết minh đã học.
Câu 1 : Vai trò : giúp chúng ta hiểu hơn về đặc điểm tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội.
Câu 2 : Văn thuyêt minh chủ yếu là giới thiệu. Không chủ yếu kể như văn tự sự, không bộc lộ cảm xúc như văn biểu cảm, không miêu tả sự vật như văn miêu tả, không dùng lí lẽ, dẫn chứng,đánh giá hay nhận xét như văn nghị luận.
Câu 3 : Muốn làm tốt bài văn thuyết minh thì cần tìm hiểu về đối tượng, sự vật cần thuyết minh. Bài văn thuyết minh làm nổi bật về đặc điểm tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội.
Câu 4 : Những phương pháp thuyết minh thường được chú ý vận dụng : nêu định nghĩa,giải thích,liệt kê,nêu ví dụ,dùng số liệu,so sánh,phân tích,phân loại,...
Câu 5 : Dàn ý
`-` Mở bài : giới thiệu khái quát về đối tượng cần thuyết minh
`- ` Thân bài :
`+` Thời gian, hoàn cảnh ra đời của đối tương (đối với các sự vật)
`+` Nó như thế nào (nêu đặc điểm)
`+` Cấu tạo
`+` Tác dụng
`-` Kết bài: Nêu suy nghĩ của mình và rút ra bài học.
Muốn thể hiện phong cách sống như Nguyễn Công Trứ, tuổi trẻ cần phải có những phẩm chất năng lực gì phải làm gì để có những phẩm chất năng lực ấy?
Tham khảo:
"Một năm bắt đầu bằng mùa xuân, cuộc đời bắt đầu bằng tuổi trẻ", quả đúng là như vậy. Tuổi trẻ là độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời mỗi con người, là độ tuổi sung sức với nhiều ước mơ, đam mê và hoài bão, có khát khao, mục tiêu, quyết tâm thực hiện những gì bản thân mong muốn, đồng thời dâng hiến tất cả sức xuân tươi trẻ của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước. Và "Tuổi trẻ là phải sống đẹp", đó là một quan điểm vô cùng đúng đắn. "Sống đẹp" là sống một cách tích cực, không có những hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội, hay các hành vi lệch chuẩn, có thái độ văn hóa ứng xử phù hợp, thể hiện bản thân là một con người văn minh, lịch sự, có học thức. Vậy vì sao tuổi trẻ phải sống đẹp ?. Thứ nhất, tuổi trẻ là tương lai của mỗi quốc gia dân tộc, là lớp người tiên phong trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, có đầy đủ tư duy, năng lực và phẩm chất để trở thành lớp lực lượng kế cận, phát huy những thành quả sẵn có của quá khứ, đưa đất nước ngày một đi lên. Thứ hai, tuổi trẻ không bao giờ thiếu ước mơ, sự sáng tạo cùng phẩm chất tư duy trong công việc. Thứ ba, tuổi trẻ luôn là những người có nhiệt huyết nồng nàn, sự táo bạo và sẵn sàng dấn thân đến những nơi khó khăn để làm việc khó mà không bao giờ có ý nghĩ bỏ cuộc. Chính vì tuổi trẻ có vai trò quan trọng như vậy nên lớp người này lại cần thiết có một lối sống đẹp, tích cực, có lí tưởng và mục đích sống cao đẹp. Vì vậy, để rèn luyện cho mình một phong cách sống đẹp, tuổi trẻ cần ra sức học tập thi đua, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, hăng hái thi đua trong mọi lĩnh vực của đời sống, chủ động gánh vác những trách nhiệm to lớn mà các thế hệ đi trước giao phó. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận không nhỏ những người trẻ có lối sống buông thả, bồng bột ỷ lại, ăn chơi sa đọa, trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội,... Chúng ta cần khắc phục ngay những biểu hiện đó để trở thành những con người có nhân cách, trở thành niềm tự hào của gia đình xã hội. Đồng thời, xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng phồn thịnh, phát triển.
câu 1: nhiệm vụ trồng rừng của nước ta là gì?
câu 2: khai thác rùng có những loại nào?
câu 3:thành phần các chất có trong thức ăn khô là gì?
câu 4:bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi gồm những loại nào?
câu 5: kể tên các loại thức ăn của : trâu ,lợn,gà
câu 6:bảo vệ rừng nhằm mục đích gì, cho các biện pháp bảo vệ rừng?
giúp mìn đi ặ^^ ai lớp du pặc pặc
Câu 1 :
- Nhiệm vụ trồng rừng nước ta trong thời gian tới là: Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. Trong đó có:
+ Trồng rừng sản suất: Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống, sản xuất.
+ Trồng rừng phòng hộ: Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển
Câu 2 :
Các loại khai thác rừng.Khai thác trắng. Khai thác trắng là chặt toàn bộ cây rừng trong một mùa chặt sau đó trồng lại rừng.Khai thác dần. Khai thác dần là chặt toàn bộ cây rừng trong 3-4 lần khai thác, kéo dài thời gian chặt hạ từ 5-10 năm.Khai thác chọn.Câu 4 :
thành phần các chất có trong thức ăn khô là :
- Gluxit, vitamin
Câu 5 :
+Thức ăn gà là:thó ,cám ,rau.
+ Thức ăn trâu là:cả, rơm, cám.
+Thức ăn lợn là:cám,bèo, rau.
Câu 6 :
Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí. Tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí.
Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi.
BIỆN PHÁP :
– Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, mua bán lâm sản trái phép, săn bắn động vật rừng
1: có loại thức ăn nào làm cho cơ thể đủ chất dinh dưỡng không ?
2: chúng ta có cần phải ăn đủ chất không ?
3: hãy kể những thức ăn bạn ăn ?
Không có loại thức ăn nào làm cho cơ thể đủ chất dinh dưỡng
Chúng ta phải ăn đủ chất
Những thức ăn chúng ta ăn là : thịt , cá , rau ,hoa quả ,.....
đóoooooooooo
C1: Xương có những tính chất nào? do đâu mà xương có được những tính chất đó? chúng ta cần phải làm gì để cơ thể phát triển cân đối và lành mạnh
C2: Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ, cơ thể lm j để hết mỏi cơ.nêu những biện pháp để tăng cường khả năng lm việc của cơ
C3: kể tên các chất trong thức ăn bị biến đổi hóa học và sản phẩm các chất đó trong quá trình tiêu hóa thức ăn
C1:
Xương có hai tính chất: cứng chắc và mềm dẻo
Vì trong xương có:
-Xương có chất vô cơ(muối kháng):giúp xương cứng chắc nhưng giòn
-xương có chất hữu cơ (chất cốt giao):giúp xương mềm dẻo
C2:
Nguyên nhân:
- Lượng oxi cung cấp cho xương thiếu
- Năng lượng cung cấp ít dần
- Tạo ra axit lactic tích tụ và đầu độc cơ
--> Gây ra hiện tương mỏi cơ
Biên pháp:
- Hít thở sâu
- Xoa bóp cơ, uống nước
- Cần ó thời gian lao động và nghỉ ngơi hợp lí
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể
C3:
- Các chất bị biến đổi hóa học và sản phẩm của chúng:
+ gluxit--> đường đơn
+protein-->axit amin
+lipit--> axit béo và glixerin
+axic nucleic-->các thành phần của nucleotit