Đổi các số thập phân vô hạn tuần hoàn thành phân số :
0, (7) ; 0 ,(18) ; 2, (125) ; 0,0(6) ; 1,1(2)
Đổi các số thập phân vô hạn tuần hoàn thành phân số :
0, (7) ; 0 ,(18) ; 2, (125) ; 0,0(6) ; 1,1(2)
0,(7)=\(\frac{7}{9}\);0,(18)=\(\frac{2}{11}\);2,(125)=\(\frac{2123}{999}\);0.0(6)=\(\frac{1}{15}\);1,1(2)=\(\frac{101}{90}\)
0,(7)=0,(1)x7=1/9x9=7/9
0,(18)=0,(01)x18=1/99x18=2/11
2,(125)=2+0,(001)x125=2+125x1/999=2 và 125/999
0,0(6)=[0,(1)x6]/10=[1/9x6]/10=2/3:10=20/3
1,1(2)=[(11+0,(1)x2]:10=[11+1/9x2]:10=[11+2/9]:10=101/9:10=1010/9
số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,(4) đổi ra phân số là bao nhiêu
help tui
Bài 1: Trong các số sau, số nào là số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
3/8 ; 7/20; 5/11 ; 13/22; 1/60 ; 91/65
Bài 2: chuyển các số thập phân vô hạ tuần hoàn về phân số
5,(6); 0,(15) ; 1,(36) ; 0,0(16) ; 2,5(10)
reerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrzoomffffffff222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222345678888uuu
Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn sau thành phân số -2,15(16) ; 3,45(296) ; 2,35(7)
Khi chuyển phân số sau thành số thập phân thì nó là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Nếu là số thập phân vô hạn tuần hoàn thì là đơn hay tạp?
\(\frac{10987654321}{\left(n+1\right)+3\left(n+2\right)n}\)
các bạn trả lời nhanh hộ mình nhé
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,(7) và 0,(621) dưới dạng phân số tối giản
0,7=\(\frac{7}{10}\)
0,621=\(\frac{621}{100}\)
0,(7) = \(\frac{7}{9}\)
0,(621) = \(\frac{621}{999}\)
a, Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích .
5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
b , Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc )
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)
đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn -0,41(356) phân số
-0,41(356) = -(0,41 + 0,356) = - ( 0,41 + \(\dfrac{356}{999}\)) = \(-0,41\dfrac{356}{999}=\dfrac{-53,59}{999}\)
Hoàn thành các phát biểu sau:
a) Số a=5,123 là một số thập phân hữu hạn nên a là số .?.
b) Số b = 6,15555... = 6,1(5) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn nên b là số .?.
c) Người ta chứng minh được \(\pi= 3,14159265...\) là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy \(\pi\) là số ?.
d) Cho biết số c=2,23606... là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy c là số .?.
a) Số a=5,123 là một số thập phân hữu hạn nên a là số hữu tỉ
b) Số b = 6,15555... = 6,1(5) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn nên b là số hữu tỉ
c) Người ta chứng minh được \(\pi= 3,14159265...\) là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy \(\pi\) là số vô tỉ
d) Cho biết số c=2,23606... là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy c là số vô tỉ
đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn -3,24(41) ra phân số
Ta có -3,24(41) = -3,24 - 0,00(41)
Xét 0,00(41) = 0,(41) : 100, suy ra 0,(41) = 0,00(41) x 100
Ta có 0,(41) - 0,00(41) = 0,41 = 0,00(41) x (100 - 1) = 0,00(41) x 99
Suy ra 0,00(41) = 0,41 : 99 = \(\dfrac{41}{9900}\)
Do đó -3,24(41) = -3,24 - 0,00(41) = \(-\dfrac{32076}{9900}-\dfrac{41}{9900}=-\dfrac{32117}{9900}\)