Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Marion Dolly Billy
Xem chi tiết
Marion Dolly Billy
Xem chi tiết
Vũ Hợp
Xem chi tiết
svtkvtm
8 tháng 3 2019 lúc 21:08

bài toán có cách giải như sau. Chứng minh mọi số chính phương chia 8 dư 0 hoặc 1. Mà 8q-1 chia 8 dư 7 nên vô lí nên ko có p,q thỏa mãn.

le vu hoang son
Xem chi tiết
nam khánh
16 tháng 11 2016 lúc 11:51

cậu thử lấy 9^2=81 xong rồi lấy 81+1=82

vậy p=9 và q=2 nhé

như thế sẽ đúng đấy

ta sẽ có :9^2=82-1

81=81

thế nhé

chúc bạn học giỏi nha

hoang phuc
16 tháng 11 2016 lúc 12:04

81=81

bạn nhé

tk nha@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

hihi

nghiem thi huyen trang
Xem chi tiết
CAO TIẾN TÚ
9 tháng 1 2017 lúc 23:04

ta có 8q+1=p^2

->8q=p^2-1

->8q=(p-1)(p+1)      sử dụng T/C:(a+b)(c+d)=a*(c+d)+b*(c+d)          (dấu * là nhân nhé)

vì p là số nguyên tố nên (p-1)(p+1) chia hết cho 24           (T/C: tích 2 số chẳn liên tiếp thì chia hết cho 24) . bạn tự chứng minh nhé

mà 24 chia hết cho 8 

do đó số nguyên tố q=3.

từ đó tìm ra  p=5

vậy p=3;q=5

Phùng Gia Khánh
3 tháng 11 2018 lúc 18:34

cm 2 sc liên tiếp chia hết cho 24 kiểu j bn ơi

Đỗ Việt Hoàng
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
21 tháng 10 2019 lúc 15:50

Ta có số chính phương khi chia cho 3 thì có số dư là 0 và 1
TH1: \(p^2\)chia hết cho 3 mà p lại là số nguyên tố nên \(p=3\Rightarrow q=1\left(loai\right)\)

TH2: TH1: \(p^2\)chia cho 3 dư 1.

\(\Rightarrow8q+1\)chia 3 dư 1

\(\Rightarrow8q\)chia hết cho 3. Mà 3, 8 nguyên tố cùng nhau nên \(q=3\Rightarrow p=5\)

Khách vãng lai đã xóa

Ta có số chính phương khi chia cho 3 thì có số dư là 0 và 1

TH1 : Pchia hết cho 3 mà lại là số nguyên tố nên P = 3 => q = 1 ( loại )

TH2 : TH1 : pchia cho 3 dư 1

=> 8q + 1  chia 3 dư 1

=> 8q chia hết cho 3 . Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau nên q = 3 => p = 5 

HỌC TỐT  

Khách vãng lai đã xóa
Jenny123
Xem chi tiết
Đào Quốc Viêt
27 tháng 6 2017 lúc 10:05

bây giờ mới lên lớp 6 mà tự nhiên cho bài lớp 7

Tô Hoàng Long
7 tháng 11 2018 lúc 23:05

DỄ MÀ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Vu Nguyen Bach Tuyet
28 tháng 10 2021 lúc 16:58

hả, sao

Khách vãng lai đã xóa
LUU HA
Xem chi tiết
Nghĩa Phạm Tuấn
11 tháng 8 2020 lúc 10:56

Ta có: \(p^2=8q+9\)

<=>\(p^2-9=8q\)

<=>\(\left(p-3\right)\left(p+3\right)=8q\)

Do q là số nguyên tố=> q chia hết cho 1 hoặc chính nó =>Một trong hai số \(p-3\)và \(p+3\)bằng 8

=>\(\orbr{\begin{cases}p-3=8\\p+3=8\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}p=11\\p=5\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}q=14\left(lọai\right)\\q=2\end{cases}}\)

Vậy \(p=5\)và \(q=2\)

Khách vãng lai đã xóa
anchi123
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Giang
4 tháng 1 2023 lúc 14:18

a)nếu p=2 thì :

p+10=2+10=12 là hợp số(loại)

nếu p=3 thì:

p+10=3+10=13 là số nguyên tố 

p+14=3+14=17 là số nguyên tố

(thỏa mãn)

nếu p>3 thì:

p sẽ bằng 3k+1 hoặc 3k+2

trường hợp 1:p=3k+1

nếu p=3k+1 thì:

p+14=3k+1+14=3k+15=3 nhân (k+5)chia hết cho 3(3 chia hết cho3) là hợp số(loại)

trường hợp 2:p=3k+2

nếu p=3k+2 thì:

p+10=3k+2+10=3k+12=3 nhân (k + 4)chia hết cho 3(3 chia hết cho 3)là hợp số (loại)

vậy nếu  p>3 thì không có giá trị nào thỏa mãn

vậy p=3

b)nếu q=2 thì :

q+10=2+10=12 là hợp số(loại)

nếu q=3 thì:

q+2=3+2=5 là số nguyên tố 

q+10=3+10=13 là số nguyên tố

(thỏa mãn)

nếu q>3 thì:

q sẽ bằng 3k+1 hoặc 3k+2

trường hợp 1:q=3k+1

nếu q=3k+1 thì:

q+2=3k+1+2=3k+3=3 nhân (k+1)chia hết cho 3(3 chia hết cho3) là hợp số(loại)

trường hợp 2:q=3k+2

nếu q=3k+2 thì:

q+10=3k+2+10=3k+12=3 nhân (k + 4)chia hết cho 3(3 chia hết cho 3)là hợp số (loại)

vậy nếu  q>3 thì không có giá trị nào thỏa mãn

vậy q=3

Cô bé lọ lem
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
3 tháng 3 2020 lúc 19:45

Bài 2 :

Tham khảo nha bạn !

Giả sử a≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bca≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bc. Theo giả thiết abc<ab+bc+caabc<ab+bc+ca (1) nên abc<3bc⇒a<3abc<3bc⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2. Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c)2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b≤c⇒bc<4c⇒b<4b≤c⇒bc<4c⇒b<4. Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3. Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý. Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
3 tháng 3 2020 lúc 20:05

Vì a,b,c có vai trò như nhau. Giả sử a<b<c

Khi đó ab+bc+ca =< 3bc

=> abc<3bc => a<3 => a=2 (vì a là số nguyên tố)

Với a=2, ta có:

2bc < 2b+2c-bc =< 4c 

=> b<4 => b=2 hoặc b=3

Nếu b=2 thì 4c<2+4c thỏa mãn với c là số nguyên bất kì

Nếu b=3 thì 6c<6+5c => c<6 => c=3 hoặc c=5

Vậy các cặp số (a,b,c) cần tìm là: (2;2;p);(2;2;3);(2;3;5) và các hoán vị của chúng với p là số nguyên tố

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Anh
3 tháng 3 2020 lúc 21:03

vì a ,b ,c có vai trò như nhau.giả sử a<b<c

khi đó ab+bc+ca=<3bc

=>abc<3bc=>a<3=a =2(vì a là số nguyên tố)

với a=2 , ta có

2bc<2b +2c -bc=<4c

=>b<4 =>b=2 hoặc 3

nếu b=2 thì 4c <2+4c thỏa mãn với c là số nguyên bất kì

nếu b=3 thì 6c<6+5c=.c<6=>c=3 hoặc c =5

vạy các cặp số (a,b,c) cần tìm là(2;2;p);(2;2;3);(2;3;5) và các hoán vị của chúng với p là số nguyên tố

Khách vãng lai đã xóa