nêu quy tắc chia 2 đa thức lại vs mik hok hỉu
Cùng ôn tập lại HKI Toán 8.
Phần I: Đại số.
Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức.
Câu 1: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức?
Câu 2: Có bao nhiêu hằng đẳng thức đáng nhớ? Viết công thức?
Câu 3: Có bao nhiêu cách phân tích đa thức thành nhân tử (không nêu cách nâng cao)?
Câu 4: Nêu quy tắc chia đơn thức với đơn thức, đa thức với đơn thức?
Câu 5: Trong phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, Q(x), R(x) được gọi là gì? Bậc của R(x) có mối quan hệ gì với bậc của Q(x)?
Câu 1:
Nhân từng hạng tử của đa thức/đơn thức này cho từng hạng tử của đa thức/đơn thức kia. Sau đó, thu gọn lại ta được kết quả cần tìm
Câu 2:
Có 7 hằng đẳng thức. Công thức:
1: \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)
2: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)
3: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
4: \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)
5: \(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)
6: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)
7: \(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)
phát biểu quy tắc cộng trừ của đa thức vs đơn thức + điều kiện
phát biểu quy tắc nhân chia đa thức với đơn thức + điều kiện
* Phát biểu quy tắc cộng trừ của đa thức vs đơn thức + điều kiện
- Quy tắc
Bước 1: Đặt phép toán bằng cách viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.
Bước 2: Áp dụng phép bỏ dấu ngoặc, tính chất giao hoán, kết hợp để biến đổi và thu gọn các hạng tử đồng dạng.
* Phát biểu quy tắc nhân chia đa thức với đơn thức + điều kiện:
- Quy tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Câu 1:Thế nào là đơn thức,bậc của đơn thức?Nêu quy tắc nhân 2 đơn thức.
Câu 2:Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?Nêu quy tắc cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng.
Câu 3:Thế nào là đa thức,bậc của đa thức?nêu cách cộng trừ đa thức 1 biến.
Câu 4:Thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến?Cách tìm nghiệm của đa thức 1 biến.
Câu 5:Phát biểm các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!
tìm đa thức Pvà Q biết
a) P+(x2y2-5xy3)=7x4y3=5x2y2-11xy3
b)Q-(3x2+xỷz)=6x2+11/3xyz3
giúp mik với ạ tại mik sài máy tính nên hok bik ghi 11 phần 3 như thế nào với lại x bình phương nữa mong m.n hỉu dùm mik
1.Nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số tự nhiên với 10,100,1000,..
2. Nêu quy tắc chia nhẩm 1 số tự nhiên với 10,100,1000,..
3. Nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10,100,1000,.
4. Nêu quy tắc chia nhẩm 1 số thập phân với 10,100,1000,..
Ai kết bạn và tk mình,mình tk lại,còn ko thì thì suốt đời cũng ko tk,mk có 5 nick lận.
1. Thêm 1;2;3;... chữ số 0 vào bên phải số đó khi nhân số đó cho 10;100;1000;...
2. Dịch 1;2;3;... chữ số 0 về bên trái số đó khi chia số đó cho 10;100;1000;...
3. Dịch 1;2;3;... chữ số về bên phải số đó khi nhân số đó cho 10;100;1000;...
4.. Dịch 1;2;3;... chữ số về bên trái số đó khi chia số đó cho 10;100;1000;...
1. Khi nhân một số tự nhiên với 10,100,1000,... ta chỉ việc thêm một,hai,ba chữ số 0 vào bên phải số đó
2. Khi chia một số tự nhiên với 10,100,1000,... ta chỉ việc bớt đi một, hai, ba chữ số 0 của số đó
3. Khi nhân một số thập phân với 10,100,1000,... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba chữ số
4. Khi chia một số thập phân với 10,100,1000,... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba chữ số
Phát biểu quy tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp :
TH1: Quy tắc dành cho trường hợp phép chia hết.
TH2: Quy tắc dành cho trường hợp phép chia có dư.
Nêu lại bảng quy tắc gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư và đ theo kiểu Telex. Áp dụng bảng quy tắc em hãy nêu gõ các từ sau “đi chơi, cây đa, lên nương, măng tre”. (2 điểm)
Ví dụ: Để gõ từ “mưa xuân” em gõ muwa xuaan
- Bảng quy tắc gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư và đ theo kiểu Telex. (1 điểm)
Để có chữ | ă | â | ê | ô | ơ | ư | đ |
---|---|---|---|---|---|---|---|
Em gõ | aw | aa | ee | oo | ow | uw | dd |
Mỗi chữ sai trừ 0.15 điểm
- Áp dụng bảng quy tắc em hãy nêu gõ các từ sau “đi chơi, cây đa, lên nương, măng tre”. (1 điểm)
Để có chữ | đi chơi | cây đa | lên nương | măng tre |
---|---|---|---|---|
Em gõ | ddi chowi | caay dda | leen nuwowng | mawng tre |
Điểm | 0.5 điểm | 0.5 điểm | 0.5 điểm | 0.5 điểm |
Làm tính chia
(2(x-y)^3+(x-y)^4-5(x-y)^2):(y-x)^2
Gợi ý có thể đặt x-y=z rồi áp dụng quy tắc chia đa thức cho đa thức.
GẤP NHA
Áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức chúng minh Q luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên
Q= 3n(n^2+2)-2(n^3-n^2)-2n^2-7n
Q=3n3+6n-2n3+2n2-2n2-7n
=n3-n
=n(n2-1)
=(n-1)n(n+1)
Vì n là số nguyên=>n-1;n;n+1 là 3 số nguyên liên tiếp
=>Q chia hết cho 6(đpcm)