em hãy cùng bạn trao đổi với nhau:dựa vào những chu kì di chuyển nào sau đây mà người xem đã làm ra lịch?đó là loại lịch nào?
Em hãy cùng bạn em trao đổi với nhau : Dựa vào những chu kì di chuyển nào sau đây mà người xưa đã làm ra lịch ? Đó là loại lịch nào?
Dựa vào đã dựa vào sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất và trái đất quanh mặt trời
Người xưa có 2 loại lịch:
-Âm lịch
-Dương lịch
Dựa vào sự di chuyển của mặt trăng quay quay quanh trái đất và sự di chuyển của trái đất quay quanh mặt trời nên người xưa đã nghĩ ra 2 loại lịch đó là :
Lịch âm : dựa vào sự chuyển động của mặt trăng quay quanh tái đất .
Lịch dương : dựa vào sự chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời
Em hãy cùng bạn trao đổi vs nhau: Dựa vào những chu kì di chuyển nào mà người xưa đã làm ra lịch?Đó là loại lịch nào?
Dựa vào sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất người ta làm ra lịch âm.
Dựa vào sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời người ta làm ra lịch dương.
- Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất nên người ta làm ra lịch âm.
- Dựa vào sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời nên người ta làm ra lịch dương.
Nhớ tik mik nha, mik mới học xong hôm qua nên mik biết đó , thực ra thì mik có nghe qua nhưng quên mất rùi
- Lịch âm : Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- Lịch dương : Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời
a) Em hãy cùng bạn em trao đổi với nhau: Dựa vào những chu kì di chuyển nào sau đây mà người xưa đã làm ra lịch? Đó là loại lịch nào?
b) Em hãy giải thích cách ghi ngày tháng trên tờ lịch này. Vì sao lại phải ghi như vậy? Em có biết tờ lịch này gắn liền với những sự kiện lịch sử nào của đất nước ta?
a, Người xưa đã làm ra lịch dựa vào sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất và trái đât quanh mặt trời
- Người xưa có 2 loại lịch:
+ Âm lịch: theo sự di chuyển cua mặt trăng quanh trái đất
+ Dương lịch: Theo sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời
a) Em hãy cùng bạn xây dựng kế hoạch tham quan một trong những di tích lịch sử mà em đã học theo gợi ý ở bên.
b) Là học sinh, em nghĩ mình nên làm gì và không nên làm gì khi đến tham quan các di tích lịch sử để gìn giữ và quảng bá giá trị của các di tích đó?
Tham khảo:
Kế hoạch cho buổi tham quan tìm hiểu về di tích Đền Gióng (Sóc Sơn)
- Tên di tích: Đền Gióng (Sóc Sơn)
- Mục đích tham quan: tìm hiểu về công đức của Thánh Gióng, qua đó góp phần bồi đắp lòng yêu nước, tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc.
- Thời gian dự kiến: ngày …./ tháng …../ năm 2023.
- Chuẩn bị: kinh phí, vật phẩm để dâng hương (hương, hoa, hoa quả,…), đồ ăn nhẹ,…
- Các bước thực hiện
+ Liên hệ để thuê xe và thống nhất với bên vận chuyển về thời gian, địa điểm, lịch trình
+ Khi đến Đền Gióng: làm lễ dâng hương trước sân Rồng, sau đó tham quan, tìm hiểu di tích theo sự hướng dẫn của Hướng dẫn viên du lịch; tổ chức một số trò chơi dân gian, như: nhảy bao bố, kéo co,…
2. a. em hãy cùng bạn em trao đổi với nhau : dựa vào những chu kì đi chuyển nào sau đây mà người xưa đã làm ra lịch ? đó là loại lịch nào ?
b. em hãy giải thích cách ghi ngày tháng trên tờ lịch này . vì sao lại phải ghi như vậy ? em có biết tờ lịch này gắn liền ới những sự kiện lịch sử nào của đất nước ta?
a. Dựa vào sự di chuyển của mặt trăng quay quay quanh trái đất và sự di chuyển của trái đất quay quanh mặt trời nên người xưa đã nghĩ ra 2 loại lịch đó là :
Lịch âm : dựa vào sự chuyển động của mặt trăng quay quanh tái đất .
Lịch dương : dựa vào sự chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời
b. Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch :
Cơ sở tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.
Hãy kể về một nhân vât lịch sử mà Em yêu thích .Yêu cầu: Nhân vật đó là người như thế nào ? Những việc làm của họ đối với lịch sử dân tộc . Kết quả ,Ý nghĩa của việc làm đó . Em học được những gì ở họ .
Hãy kể về một nhân vât lịch sử mà Em yêu thích .Yêu cầu: Nhân vật đó là người như thế nào ? Những việc làm của họ đối với lịch sử dân tộc . Kết quả ,Ý nghĩa của việc làm đó . Em học được những gì ở họ . Gấp mnnnn!
Một nhân vật lịch sử mà tôi yêu thích là Nelson Mandela. Ông là một nhà lãnh đạo và chính trị gia người Nam Phi, người đã dành 27 năm trong tù vì đấu tranh chống lại chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
Nelson Mandela là một người rất kiên cường và quyết tâm. Sau khi được thả tự do, ông đã dẫn đầu phong trào đấu tranh chống lại chế độ phân biệt chủng tộc và đưa đất nước Nam Phi đến với sự đoàn kết và hòa bình. Ông đã trở thành Tổng thống đầu tiên của Nam Phi được bầu chọn bởi toàn dân trong cuộc bầu cử tổng thống đầu tiên của đất nước này vào năm 1994.
Việc làm của Nelson Mandela đã có tác động rất lớn đến lịch sử dân tộc Nam Phi. Ông đã đưa ra thông điệp về sự đoàn kết và hòa bình, và đã làm việc để đưa đất nước này ra khỏi thời kỳ phân biệt chủng tộc và đến với một tương lai tươi sáng hơn. Kết quả của việc làm đó là sự đoàn kết và hòa bình giữa các dân tộc ở Nam Phi, và sự thay đổi tích cực trong cuộc sống của hàng triệu người dân.
Tôi học được rất nhiều từ Nelson Mandela. Ông đã cho tôi thấy rằng sự kiên trì và quyết tâm có thể đưa đến những thay đổi tích cực trong cuộc sống của con người. Ông cũng đã cho tôi thấy rằng sự đoàn kết và hòa bình là những giá trị quan trọng nhất trong cuộc sống của chúng ta.
Các army ơi, cách cày view nhanh nhất nè: Vào youtube tìm kiếm " Boy with lov" và xem hết MV không tua sau đó vào lịch sử xem video và xóa lịch sử đã xem. Cứ làm như thế view sẽ tăng rất nhanh! Các army hãy gửi cho thật nhiều army khác nhá, hãy cùng nhauphas kỉ lục đạt 100tr view nhanh nhất lịch sử YOUTUBE nào!!!
Yêu các army
MV ms rầm rộ quá ha
....................
.........................
BẠN BIẾT GÌ VỀ ÂM LỊCH ?
Nếu Dương lịch được xây dựng dựa vào chuyển động nhìn thấy hàng năm của Mặt Trời thì Âm lịch được xây dựng dựa vào tuần trăng. Loài người sớm nhận ra rằng tuần trăng diễn ra theo những chu kỳ nhất định nên lấy nó làm đơn vị đo thời gian gọi là tháng. Đầu tháng là ngày không trăng còn giữa tháng là trăng tròn. Từ đó ta có thể nhìn dạng của trăng mà biết được ngày trong tháng Âm lịch.
Vì độ dài của tuần trăng là 29,53 ngày nên tháng Âm lịch có tháng 29 ngày và có tháng 30 ngày (thông thường một năm có 5 tháng 29 ngày). Một năm Âm lịch cũng có 12 tháng nên độ dài của năm Âm lịch do đó dài hơn 354 ngày (29,53 x 12 = 354,36 ngày).
Do độ dài năm Âm lịch ngắn hơn độ dài thời tiết khoảng 11 ngày và như vậy cứ 3 năm sẽ sai lệch mất hơn một tháng và cứ 9 năm sẽ sai lệch mất một mùa. Nhược điểm này khiến người thời xưa phải ăn tết Nguyên đán trong đủ mọi loại thời tiết khác nhau. Nói cách khác, Âm lịch chỉ có tác dụng đếm thời gian mà không có tác dụng chỉ ra được thời tiết ứng với thời gian đó.
Để khắc phục nhược điểm trên của Âm lịch, cách đây 2.500 năm người Trung Quốc đã đưa năm nhuận vào cho khớp với thời tiết, nghĩa là phải tìm nguyên tắc để tăng thêm số ngày cho năm Âm lịch. Ở thời kì đó Trung Quốc đã xác định được độ dài thời tiết là 365 ngày. Qui luật nhuận được xác lập là thập cửu niên thất nhuận, nghĩa là cứ 19 năm thì 7 năm nhuận. Năm nhuận có 13 tháng. Đưa năm nhuận vào thì độ dài của 19 năm Âm Lịch vừa đúng bằng độ dài 19 chu kỳ thời tiết.
Năm Âm lịch có độ dài bình quân đúng bằng chu kỳ thời tiết, tức là căn cứ vào chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Rõ ràng Âm lịch khi đưa nhuận vào đã có một phần tính chất của Dương lịch. Và như vậy, loại Âm lịch mà chúng ta vẫn dùng ngày nay là Âm - Dương lịch.