Những câu hỏi liên quan
Hoàng Trần Minh Hy
Xem chi tiết
thám tử
29 tháng 8 2017 lúc 21:53

Theo đề bài ta có : EK < EF ( 6cm < 8cm )

=> điểm K nằm giữa hai điểm E và F

=> EK + KF = EF

=> 6 + KF = 8

=> KF = 8 - 6 = 2 (cm)

Vậy........

Bình luận (0)
Linh Hà
4 tháng 9 2017 lúc 13:12

E K F

Theo đề ra ta có :

\(KE=6cm\)

\(EF=8cm\)

\(\Rightarrow\) \(KE< EF\) (do 6cm <8cm)

\(\Rightarrow\) \(K\) \(nằm\) giữa 2 điểm \(E\)\(F\)

\(\Rightarrow\) \(EF-KE=KF\)

\(\Rightarrow\) \(8-6=KF\)

\(\Rightarrow\) \(KF=2cm\)

Vậy độ dài của đoạn thẳng \(KF\) là 2 cm

Bình luận (0)
Vũ Đại Đức
Xem chi tiết
trang phạm
Xem chi tiết
Ngoc Hai Anh Nguyen
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
1 tháng 8 2020 lúc 15:35

a) Trên tia Ox có OE = 2cm,OF = 6cm ( OE < OF) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F

Vì E nằm giữa hai điểm O và F nên ta có :

OE + EF = OF

=> 2 + EF = 6

=> EF = 4(cm)

Vậy EF = 4cm

b) Vì I là trung điểm của OE nên \(IE=\frac{1}{2}OE=\frac{1}{2}\cdot2=1\left(cm\right)\)

Vì K là trung điểm của EF nên \(KE=\frac{1}{2}EF=\frac{1}{2}\cdot4=2\left(cm\right)\)

=> IE + KE = 1 + 2 = 3(cm) = IK

Vậy IK = 3cm

c) Vì O là trung điểm của ME nên \(OE=\frac{1}{2}ME\)

=> \(2=\frac{1}{2}ME\)

=> \(2=\frac{ME}{2}\)

=> \(ME=4\left(cm\right)\)

Mà ME = EF = 4(cm)

=> E là trung điểm của MF

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ánh dương đỗ thụy
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuyết Hạnh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
14 tháng 2 2020 lúc 17:20

A B C E F K

a) Ta có :

\(\frac{AE}{AB}=\frac{1,5}{6}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{AF}{AC}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)

\(\Rightarrow EF//BC\)(Theo định lí Ta-lét đảo)

b)Áp dụng định lí Pythagoras vào △ABC vuông tại A :

         BC2 = AB2 + AC2

\(\Rightarrow\)BC2 = 62 + 82

\(\Rightarrow\)BC2 = 100

\(\Rightarrow\)BC   = 10 cm

Xét △ABC có : MN // BC

\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}=\frac{EF}{BC}\)(Hệ quả định lí Ta-lét)

\(\Rightarrow\frac{EF}{BC}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow EF=\frac{1}{4}BC=\frac{1}{4}\cdot10=2,5\left(cm\right)\)

c) Xét △KBC có EF // BC

\(\Rightarrow\frac{KB}{KF}=\frac{KC}{KE}\)(Theo định lí Ta-lét)

\(\Rightarrow KE.KB=KF.KC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 11:25

Bạn xem lại AB=8cm hay AB=10cm

a) \(EB=\dfrac{AB}{2}\) (E là trung điểm AB)

\(\Rightarrow EB=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

b) Vì F là trung điểm EB

\(\Rightarrow EF=FB=2\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
27	Tô An Linh
25 tháng 7 2023 lúc 11:41

a) Ta có: EB = AB-AE
         T/s EB =   8 - 5
         => EB =     3(cm)   (1)
b) Ta có: EF = EB-FB
         T/s EF =  3  - 2
          => EF =    1(cm)   (2)
Từ (1), (2) => Ta thấy: 3cm > 1cm
                              Hay  EB > EF

Bình luận (0)
27	Tô An Linh
25 tháng 7 2023 lúc 11:46

Bạn ơi, mik nhầm câu trả lời ý b nha bạn
Bạn bỏ cho mik dòng "Từ (1) và (2)...đến EB>EF" nha!
Bạn bỏ xong cái dòng đó r thay thế bằng dòng này cho mik:
Ta thấy: FB=2cm; EF=1cm (cmt)
=> FB>EF (2cm>1cm)
 

Bình luận (0)
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Dưa Hấu
11 tháng 7 2021 lúc 15:01

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 0:23

a) Xét ΔBDC có 

K là trung điểm của BD(gt)

F là trung điểm của BC(gt)

Do đó: KF là đường trung bình của ΔBDC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: KF//DC và \(KF=\dfrac{DC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay KF//AB

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 0:24

b) Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AD(gt)

K là trung điểm của BD(gt)

Do đó: EK là đường trung bình của ΔABD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: EK//AB và \(EK=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay \(EK=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Bình luận (0)