câu 15: kí hiệu đường thường dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí nào? sân bay, bến cảng. vùng trồng lúa, cây công nghiệp. diện tích đất trồng, rừng. đường giao thông, sông ngòi
câu 15: kí hiệu đường thường dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí nào? sân bay, bến cảng. vùng trồng lúa, cây công nghiệp. diện tích đất trồng, rừng. đường giao thông, sông ngòi
có kí hiệu điểm: sân bay, bến cảng
có kí hiệu diện tích: vùng trồng lúa, cây công nghiệp, diện tích đất trồng, rừng
có kí hiệu đường: đường giao thông, sông ngòi
Trên bản đồ, các đối tượng địa lí được thể hiện bằng kí hiệu diện tích là:
thủ đô, thành phố, điểm du lịch, di tích.
tuyến đường biển, dòng sông, dòng biển, hướng gió
nhà máy thủy điện, nhiệt điện, sân bay, cảng biển
vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiêp, khu vực phân bố các loại đất rừng
vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiêp, khu vực phân bố các loại đất rừng
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí nào?
A. Có sự phân bố theo những điểm cụ thể.
B. Có sự di chuyển theo các tuyến.
C. Có sự phân bố theo tuyến.
D. Có sự phân bố rải rác theo không gian.
Đáp án B
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí, các hiện tượng kinh tế xã hội trên bản đồ. Nhìn vào các mũi tên, ta có thể xác định được hướng, tốc độ, loại… đối tượng thể hiện.
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí nào?
A. Có sự phân bố theo những điểm cụ thể
B. Có sự di chuyển theo các tuyến.
C. Có sự phân bố theo tuyến.
D. Có sự phân bố rải rác theo không gian.
Đáp án B
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí, các hiện tượng kinh tế xã hội trên bản đồ. Nhìn vào các mũi tên, ta có thể xác định được hướng, tốc độ, loại… đối tượng thể hiện.
Em hãy cho biết để thể hiện các đối tượng địa lí sau trên bản đồ, người ta sẽ dùng loại kí hiệu nào : nhà máy thủy điện , nhà máy nhiệt điện, đường ô tô, vùng trồng lúa.
Các bạn giúp mình với.
người ta thường biểu diễn các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào ? kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu đó ?
- Người ta thường biểu diễn các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu:
+ Kí hiệu điểm
+ Kí hiệu đường
+ Kí hiệu diện tích
- Một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu đó :
+ Những nội dung ở bản đồ được thể hiện kí hiệu điểm: sân bay, cảng biển, nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện, thủ đô, điểm dân cư ...
+ Những nội dung ở bản đồ được thể hiện kí hiệu đường: ranh giới vùng, biên giới quốc gia, đường sắt, đường ô tô ...
+ Những nội dung ở bản đồ được thể hiện kí hiệu diện tích: đất trồng cây lương thực, đất trồng cây công nghiệp, rừng ...
30. Loại kí hiệu dùng để biểu hiện sự vật hiện tượng địa lí phân bố theo những điểm riêng biệt như một mỏ khoáng sản, một sân bay, một cảng biển … là loại kí hiệu gì?
A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường
C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu tượng hình
31. Việt Nam thuộc múi giờ số mấy?
A. 5 B. 6
C. 7 D. 8
32. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục tạo nên bao nhiêu hệ quả?
A. 2 C. 4
B. 3. D. 5
33. Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm, nguyên nhân là do:
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. Trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
34. Ý nào sau đây không đúng với chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?
A. Chuyển động từ tây sang đông
B. Tự quay quanh một trục tưởng tượng
C. Trục quay có chiều thẳng đứng
D. Thời gian quay 1 vòng là 24 giờ
35. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của các vật theo chiều kinh tuyến?
A. Lệch về bên phải ở bán cầu Bắc
B. Lệch về bên trái ở bán cầu Nam
C. Giữ nguyên hướng chuyển động
D. Bị lệch so với hướng ban đầu
30. Loại kí hiệu dùng để biểu hiện sự vật hiện tượng địa lí phân bố theo những điểm riêng biệt như một mỏ khoáng sản, một sân bay, một cảng biển … là loại kí hiệu gì?
A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường
C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu tượng hình
31. Việt Nam thuộc múi giờ số mấy?
A. 5 B. 6
C. 7 D. 8
32. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục tạo nên bao nhiêu hệ quả?
A. 2 C. 4
B. 3. D. 5
33. Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm, nguyên nhân là do:
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. Trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
34. Ý nào sau đây không đúng với chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?
A. Chuyển động từ tây sang đông
B. Tự quay quanh một trục tưởng tượng
C. Trục quay có chiều thẳng đứng
D. Thời gian quay 1 vòng là 24 giờ
35. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của các vật theo chiều kinh tuyến?
A. Lệch về bên phải ở bán cầu Bắc
B. Lệch về bên trái ở bán cầu Nam
C. Giữ nguyên hướng chuyển động
D. Bị lệch so với hướng ban đầu
30. Loại kí hiệu dùng để biểu hiện sự vật hiện tượng địa lí phân bố theo những điểm riêng biệt như một mỏ khoáng sản, một sân bay, một cảng biển … là loại kí hiệu gì?
A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường
C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu tượng hình
31. Việt Nam thuộc múi giờ số mấy?
A. 5 B. 6
C. 7 D. 8
32. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục tạo nên bao nhiêu hệ quả?
A. 2 C. 4
B. 3. D. 5
33. Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm, nguyên nhân là do:
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. Trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
34. Ý nào sau đây không đúng với chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?
A. Chuyển động từ tây sang đông
B. Tự quay quanh một trục tưởng tượng
C. Trục quay có chiều thẳng đứng
D. Thời gian quay 1 vòng là 24 giờ
35. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của các vật theo chiều kinh tuyến?
A. Lệch về bên phải ở bán cầu Bắc
B. Lệch về bên trái ở bán cầu Nam
C. Giữ nguyên hướng chuyển động
D. Bị lệch so với hướng ban đầu
Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm
A. phân bố theo luồng di chuyển.
B. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
C. phân bố theo những điểm cụ thể.
D. phân bố thanh từng vùng.
Giải thích : Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: C
Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bàn đồ bàng các loại kí hiệu nào?
-Kí hiệu điểm.
-Kí hiệu đường.
-Kí hiệu diện tích.
Câu 1: Em hãy cho biết các đối tượng địa lí thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu là
A. Các đường ranh giới hành chính.
B. Các hòn đảo.
C. Các điểm dân cư, trường học, cột đèn giao thông, các ngã rẽ,…
D. Các dãy núi.
Câu 2: Ý nghĩa của lược đồ trí nhớ là?
A. Định hướng di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng cách vẽ phác thảo tuyến đường đi.
B. Hiểu thế giới xung quanh, sắp xếp không gian và thể hiện lại các đối tượng, phác họa hình ảnh của một địa điểm, hành trình hoặc vùng nào đó. C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 3: Em hãy cho biết loại ảnh được sử dụng để vẽ bản đồ là:
A. Ảnh vệ tinh và ảnh hàng không.
B. Ảnh hàng hải.
C. Ảnh nghệ thuật.
D. Ảnh chụp từ sân thượng của một tòa tháp.
Câu 4: Em hãy cho biết các đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ bằng cách?
A. Sử dụng hình ảnh thật của chúng.
B. Sử dụng hình vẽ của chúng.
C. Sử dụng hệ thống các kí hiệu.
D. Viết tên của chúng trên bản đồ.