Những câu hỏi liên quan
Hà Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Cao Chi Hieu
Xem chi tiết
Cao Chi Hieu
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 11 2017 lúc 10:49

A B C M D E

Ta thấy ngay tứ giác ADME nội tiếp vì \(\widehat{DAE}+\widehat{DME}=180^o\)

Vậy thì \(\widehat{MDE}=\widehat{MAE}\) (Hai góc nội tiếp)

Mà do M là trung điểm BC nên MB = MA = MC hay \(\widehat{MCA}=\widehat{MAE}\)

Vậy \(\widehat{MDE}=\widehat{MCE}\)

Ta có \(S_{DME}=\frac{1}{2}.DM.ME=\frac{1}{2}.DM.DM.tan\widehat{MDE}=\frac{1}{2}.DM^2.tan\widehat{MCE}\)

Do góc C không thay đổi nên \(tan\widehat{MCE}\) không đổi.

Vậy \(S_{MDE}min\Leftrightarrow DMmin\)

Ta thấy DM là hình xiên, vậy DM nhỏ nhất khi nó là đường vuông góc.

Tóm lại: diện tích tam giác DME nhỏ nhất khi D, E lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AB và AC.

Bình luận (0)
Song Minguk
Xem chi tiết
Anh Triêt
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
3 tháng 9 2017 lúc 17:21

image /assets/images/2017/09_02/4433-H09VBoOe5o0R9w5C.jpeg

Bình luận (0)
Dang The Cong
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
13 tháng 7 2015 lúc 8:40

bạn đăng từng bài lên 1 đi

mik giải dần cho

Bình luận (0)
phung thi hang
30 tháng 1 2017 lúc 7:15

dễ mà bn

Bình luận (0)
Luu Kim Huyen
22 tháng 2 2017 lúc 11:43

Cho DABC vuông tại C . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.

a) Chứng minh AE là phân giác góc CAB

b) Chứng minh AD là trung trực của CD

c) So sánh CD và BC

d) M là trung điểm của BC, DM cắt BI tại G, CG cắt DB tại K. Chứng minh K là trung điểm của DB.

Bình luận (0)
Hồng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2017 lúc 3:43

*Gọi G là giao điểm của AH và DE

Ta có: GA = GD = GH = GE (tính chất hình chữ nhật)

Suy ra tam giác GHD cân tại G

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra tam giác NCE cân tại N ⇒ NC = NE     (16)

Từ (13) và (16) suy ra: NC = NH hay N là trung điểm của CH.

Bình luận (0)
thảo nguyễn thị
Xem chi tiết
Thành Vinh Lê
21 tháng 9 2018 lúc 16:10

Bạn vẽ hình lên đi, rồi mình giải cho

Bình luận (0)
Doraemon
21 tháng 9 2018 lúc 18:03

Bạn kham khảo bài của bạn vũ tiền châu tại link:

Câu hỏi của Nhóc vậy - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
21 tháng 9 2018 lúc 22:39

A B C D M N E F d I G K H J

Gọi AJ là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABC. Lấy H là trung điểm của AJ. Trên AC lấy điểm G sao cho ^GBC = ^GCB (tức là \(\Delta\)BGC cân tại G) và gọi K là trung điểm của BG. Dễ thấy KH cố định. Ta sẽ chứng minh điểm I thuộc đường thẳng HK (đường thẳng d)

Thật vậy: Nối I và K với H.

Xét \(\Delta\)BGC cân tại G có: J là trung điểm BC (cmt) => GJ vuông góc BC hay GJ vuông góc BJ

=> \(\Delta\)BGJ vuông tại J. Có K là trung điểm cạnh huyền BG => JK = 1/2.BG (1)

Xét \(\Delta\)ABG: Vuông ở A có trung tuyến AK => AK = 1/2.BG                          (2)

Từ (1) và (2) => AK = JK => Điểm  K thuộc đường trung trực của AJ    (*)

Dễ thấy FJ là đường trung bình \(\Delta\)BCN => FJ // BN               (3)

 Lại có: EJ là đường trung bình \(\Delta\)MCB => EJ // CM               (4)

Xét \(\Delta\)BCN có: ND vuông góc BC; BA vuông góc CN và ND giao BA ở M => M là trực tâm \(\Delta\)BCN

=> CM vuông góc với BN                                                             (5) 

Từ (3); (4) và (5) => EJ vuông góc với FJ => \(\Delta\)EFJ vuông tại J 

Xét \(\Delta\)EFJ: Vuông tại J; có JI là đường trung tuyến => JI = EF/2

Do \(\Delta\)EAF vuông tại A; I là trung điểm EF => AI = EF/2

Từ đó: JI = AI => Điểm I thuộc trung trực của AJ      (**)

Từ (*) và (**) => I và K cùng thuộc trung trực của AJ. Mà H là trung điểm AJ

Nên 3 điểm H;I;K cùng thuộc 1 đường thẳng => Điểm I thuộc đường thẳng HK cố định (đpcm).

Bình luận (0)