Tìm n thuộc N để phép chia sau là hết
xnyn+1 chia hết cho x2y5\(^{ }\)
Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết: x n y n + 1 : x 2 y 5
x n y n + 1 : x 2 y 5 = x n : x 2 y n + 1 : y 5 = x n - 2 . y n - 4 là phép chia hết
BÀI 1 : cho B = n^2 + n^ 3 ( n thuộc N ) ; B là số chẵn hay số lẻ ?
tìm số dư của phép chia số B cho 2
BÀI 2 : tìm n thuộc N để cho :
a, (n+2)chia hết cho n
b, (3n+5)chia hết cho n
c, (14-3n)chia hết cho n
d,(n+5)chia hết cho (n+1)
e, (3n+4)chia hết cho ( n-1)
f, (2n+1)chia hết cho (16-2n)
Ta có: B=n2+n3=n.(n2+1)
Vì n là số tự nhiên=>n có 2 dạng là 2k và 2k+1
*Với n=2k=>B=n.(n2+1)=2k.(2k2+1) chia hết cho 2=>B chẵn(1)
*Xét n=2k+1=>B=n.(n2+1)=(2k+1).((2k+1)2+1)
=>B=(2k+1).(2k2+2.2k.1+12+1)
=>B=(2k+1).(2k.2k+2.2k+1+1)
=>B=(2k+1).(2.4k+2.2k+2)
=>B=(2k+1).(4k+2k+1).2 chia hết cho 2
=>B chẵn(2)
Từ (1) và (2)=>B là số chẵn
=>B:2(dư 0)
Mình cứ tưởng trên đời này có mỗi mình tuôi là khổ nhất hóa ra còn người khổ hơn tuôi nưa!!! Đò chính là nguyenminhtam
Noooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo!!!!!!
cho hỏi lê chí cương n^2+n+3 mình làm ra là n^+n^3 à
a, Cho tổng A = 125 mũ 100 + 350 + x
Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 5 ; để A không chia hết cho 5 ; để A chia hết cho 2 ; để A không chia hết cho 2
b, phép chia n:12 có số dư là 9. Hỏi n chia hết cho 3 không ? n chia hết cho 4 không ?
c, phép chia m:36 có số dư là 18. Hỏi m:(chia hết) cho 4 không; m chia hết cho 9 không
d,Chứng tỏ rằng với mọi n thuộc N thì 54n + 36 :(chia hết) 18, nhưng không chia hết cho 30
n + 1 chia hết cho n - 3
n + 1 chia hết cho n - 2
Tìm n thuộc Z để cả hai phép tính trên có giá trị nguyên.
n + 1 Chia hết cho n - 3
(n - 3) + 4 chia hết cho n - 3
Vì n - 3 chia hết cho n - 3 nên 4 cũng chia hết cho n - 3
Hay n - 3 \(\in\)Ư(4)
Mà Ư(4) =(1,2,4,-1,-2,-4)
Ta có bảng sau:
n-3 1 -1 2 -2 4 -4
n 4 2 5 1 7 -1
Vậy n=(4,2,5,1,7,-1)
n + 1 Chia hết cho n - 2
(n - 2) + 3 chia hết cho n - 3
Vì n - 2 chia hết cho n - 2 nên 3 cũng chia hết cho n - 3
Hay n - 2 \(\in\)Ư(3)
Mà Ư(4) =(-1,1,-3,3)
Ta có bảng sau:
n-2 1 -1 3 -3
n 3 1 5 -1
Vậy n=(3,5,1,-1)
k cho mình nha
n+1 chia hết cho n-3;n-3 chia hết cho n-3
=> (n+1)-(n-3) chia hết cho n-3
=> n+1-n+3 chia hết cho n-3
=> 4 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=> n = { 4;2;5;1;7;-1 }
(* Tìm n sao cho mẫu khác 0 nhé)
Câu dưới như trên,bạn tự làm.
Câu 1 :
Link tham khảo :
Câu hỏi của Phan Huy Minh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Bài 1 : cho 2 số tự nhiên m,n thỏa mãn đẳng thức 24.m^4 +1 = n^2. CMR tích số (m.n) chia hết cho 5
Bài 2: Tìm n thuộc N để (n^10+1) chia hết cho 10.
Bài 3: Tìm n thuộc N để (n^2+n+1) chia hết cho n^2+1
Bài 4:Tìm n thuộc N để ( n+5)(n+6) chia hết cho 6n
Bài 5: Tìm n thuộc N để ( 3n^2+3n+7) chia hết cho 5
Bài 6: Tìm n thuộc N để (2^n-1) chia hết cho 7
Bài 7 : Tìm n thuộc N để (3^n+63) chia hết cho 72
Bài 8: Cho n thuộc N* ; (n,10)=1. CMR : (n^4-1) chia hết cho 40
Bài 9: Cho n thuộc N* . CMR : A= (2^3n+1 + 2^3n-1 +1) chia hết cho 7
Bài 10: Tìm x,y sao cho xxyy( có gạch trên đầu) là số chính phương
Bài 11: Tìm x, y sao cho xyyy( có gạch trên đầu) là số chính phương
trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!
Tìm n(n∈N) để mỗi phép chia sau đây là phép chia hết x 5 - 2 x 3 - x : 7 x n
Vì x 5 - 2 x 3 - x chia hết cho 7xn nên mỗi hạng tử của đa thức chia hết cho 7 x n
Suy ra: x chia hết cho 7 x n ( trong đó x là hạng tử có số mũ nhỏ nhất).
Nên n ≤ 1
Vì n ∈ N ⇒ n = 0 hoặc n = 1
Vậy n = 0 hoặc n = 1 thì x 5 - 2 x 3 - x : 7 x n
Tìm n(n∈N) để mỗi phép chia sau đây là phép chia hết 5 x 5 y 5 - 2 x 3 y 3 - x 2 y 2 : 2 x n y n
Vì 5 x 5 y 5 - 2 x 3 y 3 - x 2 y 2 chia hết cho 2 x n y n nên mỗi hạng tử của đa thức đều chia hết cho 2 x n y n
Suy ra: x 2 y 2 chia hết cho 2 x n y n trong đó x 2 y 2 là hạng tử có số mũ nhỏ nhất).
Suy ra: n ≤ 2
Vì n ∈ N ⇒ n = 0; n = 1; n = 2
Vậy với n ∈ {0; 1; 2} thì 5 x 5 y 5 - 2 x 3 y 3 - x 2 y 2 : 2 x n y n
Bài 1: Làm tính chia
a) (5x3-14x2+12x+8):(x+2)
b) (2x4- 3x3+4x2+1): (x2-1)
Bài 2: Tìm a để phép chia là phép chia hết
11x2 - 5x - a chia hết cho x + 5
Bài 3: Tìm giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức 2n2 + n – 7 chia hết cho giá trị của biểu thức n – 2
Bài 3:
Ta có: \(2n^2+n-7⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
1
a,cho tổng A =20+125+350+x
Tìm điều kiện của x để: A chia hết cho 5; A không chia hết cho 5; A chia hết cho 2; A không chia hết cho 2
b,Phép chia n:12 có số dư 8.Hỏi n chia hết cho 4 không ; n chia hết cho 6 không
c,Phép chia m:36 có số dư 28.Hỏi m chia hết cho 2 không ; m chia hết cho 4 không
d,Chứng tỏ rằng với mọi n thuộc N thì 60n + 45 : (chia hết) 15 , nhưng không chia hết cho 30
a) Tìm điều kiện của a thuộc N để a^4 - 1 chia hết cho 240.
b) Tìm số dư của phép chia 2^n - 1 cho 21.