Trộn 400ml dung dịch HCl 1,5M với 200ml dung dịch HCl 2,5M. Tính CM của dung dịch mới
a) Trộn x gam dung dịch HCl 20% với y gam dung dịch HCl 30% để thu được dung dịch HCl 25%
b) x gam dung dịch HCl 35% với 100 gam dung dịch HCl 10% để thu được dung dịch HCl 20%
c) 400 gam dung dịch ZnSO4 25% với x gam dung dịch ZnSO4 10% để thu được dung dịch ZnSO4 15%
d) Tính lượng nước bay hơi thu được khi cô cạn 200gam dung dịch HCl 15% về dung dịch HCl 25%
e) Làm bay hơi 80 gam nước từ dung dịch có nồng độ 20%, được dung dịch mới có nồng độ 25%. Xác định khối lượng dung dịch ban đầu
(giúp mình nha mình cần gấp lắm)
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm: Na, Na2O, K, K2O , Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400ml dung dịch Y và 1,568 lít H2( đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12.
B. 14.
C. 15.
D. 13.
Đáp án D
► Xử lý dữ kiện 200 ml dung dịch Y: nH+ = 0,2 × (0,2 + 0,15 × 2) = 0,1 mol.
pH = 13 ⇒ OH– dư ⇒ [OH–] = 1013 – 14 = 0,1M ⇒ nOH– dư = 0,4 × 0,1 = 0,04 mol.
||⇒ nOH–/Y = 0,04 + 0,1 = 0,14 mol ⇒ 400 ml dung dịch Y chứa 0,28 mol OH–.
► Dễ thấy nOH– = 2nH2 + 2nO/oxit ⇒ nO/oxit = (0,28 – 2 × 0,07) ÷ 2 = 0,07 mol.
||⇒ m = 0,07 × 16 ÷ 0,0875 = 12,8(g)
Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn.
ndd đường = 2*0,5=1mol
ndd đường = 3*1=3mol
tổng ndd đường = 1+3=4mol
tổng vdd đường =2+3=5 l
CM=4/5=0,8 M
CM = ( 2 * 0.5 + 3 * 1 ) / ( 2 + 3 ) = 0.8 (M)
CM = ( 2 * 0.5 + 3 * 1 ) / ( 2 + 3 ) = 0.8 (M)
Tính theo PTHH, lượng dư, Nồng độ dung dịch?
cho 11,2g sắt tác dụng với 400ml dung dịch HCL
a, Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc?
b, Tính nồng độ mol của dung dịch HCL đã dùng ?
c, Nếu dùng lượng H2 của phản ứng trên khử 8g CuO ở nhiệt độ cao. Hỏi thu đc bao nhiêu gam Fe
Trả Lời
nFe=11.2\56=0.2(o)nFe=11.2\56=0.2(mol)
+
0.2.......0.4...................0.2
VH2=0.2⋅22.4=4.48(l)VH2=0.2⋅22.4=4.48(l)
CMHCl=0.4\0.4=1(M)CMHCl=0.4\0.4=1(M)
nCuO=8\80=0.1(mol)nCuO=8\80=0.1(mol)
CuO+H2t0→Cu+H2OCuO+H2t0→Cu+H2O
1............11............1
0.1.........0.20.1.........0.2
LTL:0.11<0.21⇒H2dưLTL:0.11<0.21⇒H2dư
nCu=nCuO=0.1(mol)nCu=nCuO=0.1(mol)
mCu=0.1⋅64=6.4(g)
CHO HỎi
NFe = 11.2\56 = 0,2 mol thì 56 lấy đâu ra ạ
56 là nguyên tử khối cùa Fe nhé , em có thể xem lại trong bảng.
Tính theo PTHH, lượng dư, Nồng độ dung dịch?
cho 11,2g sắt tác dụng với 400ml dung dịch HCL
a, Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc?
b, Tính nồng độ mol của dung dịch HCL đã dùng ?
c, Nếu dùng lượng H2 của phản ứng trên khử 8g CuO ở nhiệt độ cao. Hỏi thu đc bao nhiêu gam Fe
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.2.......0.4...................0.2\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.4}=1\left(M\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(1............1\)
\(0.1.........0.2\)
\(LTL:\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.2}{1}\Rightarrow H_2dư\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0.1\cdot64=6.4\left(g\right)\)
Chúc em học tốt và có những trải nghiệm tuyệt vời tại hoc24.vn nhé !
a) nFe=0,2(mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,2_________0,4____0,2___0,2(mol)
V(H2,dktc)=0,2.22,4=4,48(l)
b) VddHCl=0,4/0,4=1(l)
c) nCuO=0,1(mol)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,2/1 > 0,1/1
=> CuO hết, H2 dư, tính theo nCuO
-> nCu=nCuO=0,1(mol)
=>mCu=0,1.64=6,4(g)
CMHCl=0.40.4=1(M)CMHCl=0.40.4=1(M)
LTL:0.11<0.21⇒H2dưLTL:0.11<0.21⇒H2dư
nCu=nCuO=0.1(mol)nCu=nCuO=0.1(mol)
mCu=0.1⋅64=6.4(g)
Trộn 200ml dung dịch naoh 1m tác dụng với 100ml dung dịch hcl 1m. Bỏ qua sự thay đổi thể tích khi trộn lẫn.
a. Hỏi dung dịch thu được sau phản ứng có môi trường axit hay bazơ.
b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) NaOH còn dư
\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ có môi trường bazơ
\(\Rightarrow n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)=n_{NaOH\left(dư\right)}\) \(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,1}\approx0,33\left(M\right)=C_{M_{NaOH\left(dư\right)}}\)
hòa tan hoàn toàn 11,2g CaO vào 200ml dung dịch HCL vừa đủ
a) tính Cm dung dịch HCL
b) tíh Cm dung dịch sau phản ứng
V = 200 ml = 0,2 (l)
nCaO = \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
CaO +2 HCl -> CaCl2 + H2
0,2 -> 0,4 ->0,2
a)CM(HCl) = \(\dfrac{0,4}{0,2}\) = 2M
b) CM(CaCl2) = \(\dfrac{0,2}{0,2}\) = 1 M
a, pthh : CaO +2 HCl -> CaCl2 +H2O
-tính nCaO=\(^{\dfrac{11.2}{16+40}}\)=0,2 (mol)
-theo pt: nHCl =\(\dfrac{1}{2}\) nCaO= 0,2 .\(\dfrac{1}{2}\)= 0,1 (mol)
- đổi 200ml = 0,2 l
- CmHCl= \(\dfrac{0,1}{0,2}\) =0,5 M
Cho Al tác dụng với 200ml dung dịch axit clohiddric 1M (Ddung dịch HCL= 1,8g/ml)
A) tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC
B) tính Khối lượng nhôm tham gia phản ứng
C) tính nồng độ% của dung dịch muối thu được( thể tích dung dịch không thay đổi)
a.Ta có: nHCl=1.\(\frac{200}{1000}\)=0,2(mol)
Ta có phương trình 2Al + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2 (1)
Theo phương trình: 2 mol 6 mol 3 mol
Theo đề: x mol 0,2 mol 0,1 mol
=> V\(H_2\)=0,1.22,4=2,24(l)
b. Từ pt (1), ta có:
mAl=x.27=\(\frac{0,2.2}{6}\).27=1,8(g)
c.Từ pt (1), ta có: mHCl=0,2. (1+35,5)=7,3(g)
mdd=\(\frac{200}{1000}.22,4.18=80,64\left(g\right)\)
=>C%=\(\frac{7,3}{80,64}.100\%=9,1\%\)
Ungr hộ nha!
a) Trộn x gam dung dịch HCl 20% với y gam dung dịch HCl 30% để thu được dung dịch HCl 25% ( ngoài cách bằng sơ đồ đường chéo , còn cách nào khác ko ạ , giải chi tiết hộ mk với ạ )