Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 2024 lúc 19:47

Khi viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bài hát), chúng ta cần lưu ý những điều sau:

- Sử dụng những lí lẽ và bằng chứng để làm rõ giá trị nội dung và những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm (truyện thơ hoặc bài hát) đó.

- Về nội dung bài viết cần nêu và nhận xét được một số nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện thơ/ bài hát dựa trên những lí lẽ xác đáng và bằng chứng tiêu biểu, hợp lí được lấy từ tác phẩm.

- Về hình thức bài viết cần đảm bảo các yêu cầu của kiểu bài nghị luận như lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc; sử dụng các phương tiện liên kết văn bản và kết hợp các thao tác lập luận hợp lí. Và đảm bảo bố cục 3 phần.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 6 2018 lúc 2:43

Dàn ý: Bài thơ Quê hương của Tế Hanh

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả : Mảnh hồn thơ trong trẻo giữa các nhà thơ trước Cách mạng tháng Tám, có nhiều bài thơ viết về thiên nhiên.

- Giới thiệu tác phẩm : Viết năm 1939

- Khái quát : Bài thơ là tiếng lòng trong sáng, những kí ức và hình ảnh tươi đẹp về quê hương của tác giả - một người con xa quê.

2. Thân bài

Phân tích nội dung cơ bản của bài thơ :

- Bài thơ có trình tự giống như một chuyến hành trình cùng ra khơi đánh cá với những người dân chài.

- Con thuyền ra khơi, hùng dũng và đẹp đẽ chinh phục thiên nhiên.

- Đoạn thơ thứ ba, tư của bài là bức tranh quê miền biển buổi sáng đón đoàn thuyền chài trở về trong an lành, bội thu và vẻ đẹp khỏe khoắn của người ngư dân.

- Khổ thơ cuối : Nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả Tế Hanh được bộc lộ một cách trực tiếp và sâu sắc

3. Kết bài

- Suy nghĩ của em về hình ảnh đẹp của quê hương tác giả được miêu tả qua bài thơ.

- Cảm nghĩ về tình yêu quê hương da diết, hồn thơ trong trẻo và tinh tế của Tế Hanh.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 2 2018 lúc 13:57

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả : Mảnh hồn thơ trong trẻo giữa các nhà thơ trước Cách mạng tháng Tám, có nhiều bài thơ viết về thiên nhiên.

- Giới thiệu tác phẩm : Viết năm 1939

- Khái quát : Bài thơ là tiếng lòng trong sáng, những kí ức và hình ảnh tươi đẹp về quê hương của tác giả - một người con xa quê.

2. Thân bài

Phân tích nội dung cơ bản của bài thơ :

- Bài thơ có trình tự giống như một chuyến hành trình cùng ra khơi đánh cá với những người dân chài.

- Con thuyền ra khơi, hùng dũng và đẹp đẽ chinh phục thiên nhiên.

- Đoạn thơ thứ ba, tư của bài là bức tranh quê miền biển buổi sáng đón đoàn thuyền chài trở về trong an lành, bội thu và vẻ đẹp khỏe khoắn của người ngư dân.

- Khổ thơ cuối : Nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả Tế Hanh được bộc lộ một cách trực tiếp và sâu sắc

3. Kết bài

- Suy nghĩ của em về hình ảnh đẹp của quê hương tác giả được miêu tả qua bài thơ.

- Cảm nghĩ về tình yêu quê hương da diết, hồn thơ trong trẻo và tinh tế của Tế Hanh.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 3 2018 lúc 17:27

Văn nghệ là tiếng nói từ tâm hồn, tình cảm của con người, có lẽ vậy, người ta tìm đến văn nghệ với nhiều mục đích khác nhau. Với tôi, tới các tác phẩm văn nghệ để khám phá cái đẹp của cuộc sống, trải nghiệm cảm xúc, từ các tác phẩm đó, tôi thấy nhiều góc nhìn, nhiều thế giới muôn màu, muôn vẻ cùng song song tồn tại. Tôi còn nhớ cách đây không lâu, mình tìm đọc lại tác phẩm Bến quê của Nguyễn Minh Châu, những điều trước kia tôi hiểu không còn nằm ở đó nguyên vẹn, suy nghĩ của tôi thay đổi, góc nhìn của tôi thay đổi. Tôi nhìn thấy những điều mới mẻ hơn, sâu sắc hơn chứ không đơn thuần như trước. Chắc hẳn, vốn sống, trải nghiệm đã giúp tôi cảm nhận được tác phẩm một cách sâu sắc hơn.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
28 tháng 5 2023 lúc 9:37

Một số tác phẩm viết về những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta trong thế kỉ XX:

+ Màu tím hoa sim (Hữu Loan, 1949)

+ Bức tranh (Nguyễn Minh Châu, 1983)

+ Tây Tiến (Quang Dũng, 1986)

+ Thời xa vắng (Lê Lựu, 1986)

+ Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh, 1990).

- Tác phẩm Tây Tiến (Quang Dũng, 1986) đã khiến em cảm thấy khâm phục những người lính. Mặc dù luôn phải đối mặt với gian nan, hiểm nguy nhưng sự tự tin, sẵn sàng và tinh thần chiến đầu vẫn rực cháy. Từ đó, em cảm thấy biết ơn và trân trọng họ hơn.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:25

- Một số tác phẩm viết về những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta trong thế kỉ XX:

+ Màu tím hoa sim (Hữu Loan, 1949)

+ Bức tranh (Nguyễn Minh Châu, 1983)

+ Tây Tiến (Quang Dũng, 1986)

+ Thời xa vắng (Lê Lựu, 1986)

+ Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh, 1990).

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 11 2019 lúc 17:23

Chọn đáp án: A

nguyễn trà my
Xem chi tiết
quy pham
14 tháng 4 2022 lúc 20:39

tham khảo:

Với cuộc sống bộn bề ngày nay, dường như số thời gian làm việc chiếm nhiều hơn thời gian chúng ta nghỉ ngơi,bên cạnh đó cùng xu thế hội nhập,hại đại hóa của xã hội,tuy làm cho cuộc sống chúng ta tiện nghi, thoải mái hơn,nhưng cũng vô tình chính vì điều ấy mà một số thói quen tốt của chúng ta bị mai một dần, trong đó có thói quen đọc sách. Nhưng thật vô cùng may mắn, một số người vẫn còn giữ được thói quen tốt này và điều quan trọng là trong tương lai không xa thói quen ấy sẽ trở lại và dần đi sâu vào nếp sống hằng ngày của mỗi người và ngày càng được nhân rộng khi có sự góp sức của công ty....... trong việc đưa văn hóa đọc sách trở lại, đặc biệt là trong môi trường học đường, nơi đào tạo, ươm mầm cho những tài năng của đất nước, giúp ích cho xã hội bằng chương trình thiết thực mang tên “Thư viện thông minh”. Với đủ mọi loại sách giúp ích cho học sinh trong quá trình tự học cũng như đáp ứng được nhu cầu giải trí cho các bạn, sau thời gian học tập căng thẳng, bên cạnh đó còn củng cố thêm cho các ban một số kiến thức, kĩ năng cần thiết trong đời sống. Trong đó có một cuốn sách mà em vô cùng ưng ý, một cuốn sách đã làm thay đổi cách sống của em, đặc biệt trong việc nhìn nhận và phân tích sự việc và còn hơn thế nữa là trong cách xua tan những phiền muộn lo lắng ngay từ tên của cuốn sách “Quẳng gánh lo đi và vui sống “của tác giả người Mỹ Dale Carnegie, được nhiều người biết đên và chiếm được đông đảo số lượng đọc giả, trong đó có cả em. Cứ sau mỗi buổi học là em luôn cảm thấy căng thẳng, đặc biệt là trong những kì kiểm tra hay thi cử thì cứ y như rằng em luôn cảm thấy mệt mỏi, lo lắng và đầu óc cứ rối bời, không ngừng suy nghĩ. Và nếu buổi kiểm tra hay kì thi không thuận lợi thì em luôn bị hai chữ “phiền muộn “bám theo dai dẳng và chính cuốn sách này là chiếc chìa khóa giải thoát cho em khỏi những nỗi âu lo, phiền muộn ấy, trả lại sự tự do cho bản thân em và dường như nó còn tiếp thêm cho em nhiều năng lượng để học tập và vui chơi mà không phải mang bộ mặt ủ rũ, mệt mỏi nữa. Chính cuốn sách này đã làm thay đổi cách nhìn nhận cũng như suy nghĩ của em trước những vấn đề nan giải, nó làm cho cuộc sống của em đơn giản hơn, từ đó mọi vật xung quanh cũng như những việc làm của em dường như trở nên đẹp hơn trong cuộc sống, những ga màu tối đã dần được thay thế bằng những ga màu sáng hơn trong bức tranh của cuộc sống muôn màu muôn vẻ của em và dường như sự lạc quan, yêu đời luôn hiện diện bên cạnh em. Cũng chính nhờ quyển sách này mà trong việc học, cũng như thi cử dường như trở nên nhẹ nhàng hẳn đối với em. Thật đúng với tên của cuốn sách, sau khi đọc xong cuốn sách này, bao nhiêu gánh nặng trên vai như lo lắng, ưu phiền... Dường như được trút bỏ hết và mỗi ngày em đều vui sống mà không phải bận tâm điều gì nữa. Chân thành cảm ơn công ty ....... đã tổ chức chương trình “Thư viện thông minh”, giúp em và nhiều bạn được tiếp cận với nguồn tri thức khổng lồ, trong đó có cuốn sách mà em thích nhất, một cuốn sách đã mở ra cho em một cách sống mới hoàn toàn khác với trước đây, cuốn sách với cái tựa hết sức chân thật “Quẳng gánh lo đi và vui sống”.

Tịch Nhi
Xem chi tiết
người bán muối cho thần...
29 tháng 11 2021 lúc 9:30
Quê hương

Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường 
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ: 
"Ai bảo chăn trâu là khổ? " 
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao 
Những ngày trốn học 
Đuổi bướm cầu ao 
Mẹ bắt được... 
Chưa đánh roi nào đã khóc! 
Có cô bé nhà bên 
Nhìn tôi cười khúc khích
Mắt đen tròn thương thương quá đi thôi... 
*** 
Cách mạng bùng lên 
Rồi kháng chiến trường kỳ 
Quê tôi đầy bóng giặc 
Từ biệt mẹ tôi đi 
Cô bé nhà bên - (có ai ngờ!) 
Cũng vào du kích 
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích 
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!) 
Giữa cuộc hành quân không nói được một lời 
Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn lại... 
Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi... 
*** 
Hoà bình tôi trở về đây 
Với mái trường xưa, bãi mía, luống cày 
Lại gặp em 
Thẹn thùng nép sau cánh cửa... 
Vẫn khúc khích cười khi tôi hỏi nhỏ 
Chuyện chồng con (khó nói lắm anh ơi!) 
Tôi nắm bàn tay nhỏ nhắn ngậm ngùi 
Em vẫn để yên trong tay tôi nóng bỏng... 

Hôm nay nhận được tin em 
Không tin được dù đó là sự thật 
Giặc bắn em rồi quăng mất xác 
Chỉ vì em là du kích, em ơi! 
Đau xé lòng anh, chết nửa con người! 

Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm 
Có những ngày trốn học bị đòn roi... 
Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất 
Có một phần xương thịt của em tôi!

Điểm khác biệt là trong bài thơ Quê hương của Giang Nam giống như lời tâm sự của tác giả, nhớ về quê hương từ thuở còn thơ bé với kỉ niệm về cô bé nhà bên đến khi trưởng thành đi theo cách mạng. Tình yêu quê hương của tác giả gắn liền với tình yêu trong sáng, với nỗi đau khi mất đi người thương. Còn truyện Làng của Kim Lân lại thiên về diễn biến tâm trạng nhân vật.Truyện ngắn Làng được kể theo ngôi thứ ba, còn trong bài thơ cảm xúc trữ tình của nhân vật được kể theo ngôi thứ nhất.