Những câu hỏi liên quan
Zero Two
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
17 tháng 9 2020 lúc 11:17

a) MN là đường trung bình tam giác HDC \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MN=\frac{1}{2}DC=AB\\MN//DC//AB\end{cases}}\)=> MNAB là hình bình hành

b) Có \(\hept{\begin{cases}MN//DC\\AD\perp DC\end{cases}\Rightarrow MN\perp AD}\)

Mà \(DN\perp AM\)nên N là trực tâm tam giác AMD \(\Rightarrow AN\perp DM\)

Mà \(BM//AN\)(vì ANMB là hình bình hành) nên \(BM\perp DM\Rightarrow\widehat{BMD}=90^0\)

c) \(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+DC\right).AD}{2}=\frac{\left(\frac{DC}{2}+DC\right).AD}{2}=\frac{\left(8+16\right).6}{2}=72\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
16 tháng 9 2020 lúc 19:56

A B C D H N M

a, có M;N lần lượt là trđ của HC; HD (gt) xét tg DHC 

=> MN là đtb của tg DHC (đn)

=> MN // DC mà DC // AB (do ABCD là hình thang) => AB // MN

     MN = 1/2DC (tc) mà DC = 2AB => AB = 1/2DC => MN = AB

=> ABMN là hình bình hành (dấu hiệu)

b, MN // DC (câu a) DC _|_ AD (gt)

=> MN _|_ AD ; DN _|_ AM (gt) ; xét tg DAM 

=> N là trực tâm của tg DAM

=> AN _|_ DM mà AN // BM do ABMN là hình bình hành (câu a)

=> DM _|_ BM (TC)

=> ^BMD = 90

c, có CD thì tính đc AB xong tính bth

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thúy
9 tháng 8 2016 lúc 12:35

a) Ta có : M, N lần lượt là trung điểm của HC, HD => MN là đường trung bình của tam giác HDC => MN // CD và MN = 1/2 CD

MN = 1/2 CD => 2MN = CD, mà AB = CD (gt) => MN = AB (đpcm)

b) Hình trhang ABCD vuông tại A và D (gt) => AB // CD, mà MN // CD (cmt) nên AB // MN

Mà AB = MN (cmt) nên ABMN là hình bình hành (đpcm)

CHỌN giùm mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
nguyen huu minh
3 tháng 11 2018 lúc 21:11

không biết tự mà làm haaaaaaaaaaa!!!

Bình luận (0)
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
vo van truong son
21 tháng 8 2017 lúc 17:31

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Bình luận (0)
Võ Thị Quỳnh Giang
22 tháng 8 2017 lúc 9:43

A B C D P Q H M O G

a) xét tg DHC có: P là t/đ của DH (gt) và Q là t/đ của HC(gt) => PQ là đg trung bình của tg DHC

=> PQ//DC và PQ=1/2.DC

Mà AB//DC và AB=1/2.DC(gt) nên AB=PQ và AB//PQ => tg ABQP là hbh

b) Gọi G là gđ của HO là PQ 

Xét tg HPC có: PQ là đg trung tuyến ứng cạn HC (vì Q là t/đ của HC )

và HO là đg trung tuyến ứng canh PC (vì  O là t/đ của PC)

=> G là trọng tâm của tg HPC => PG =2/3. PG. Mà PQ =AB (vì  tg ABQP la fhbh) nen PG =2/3.AB   (1)

 Ta c/m đc  tg PGO =tg CMO (g.c.g) => PG=CM   (2)

Từ (1),(2)=> CM=2/3.AB  (đpcm)

c) Xét tb ADQ có: DH là đg cao ứng cạnh AQ  và QP là đg cao ứng cạnh AD (vì PQ//AB ; mà AB vg vs AD)

=> P là trực tâm của tg AQD => AP  vg vs DQ . mà AP// BQ (vì tg ABQP là hbh ) => BQ vg vs DQ => tg BDQ vg tại Q

=> BQ^2 + DQ^2 = BD^2 (ĐL py-ta-go)     (đpcm)

Bình luận (0)
Võ Thị Quỳnh Giang
23 tháng 8 2017 lúc 15:56

xét tg PGO và tg CMO có: GOP =MOC  (đ đ) 

                                           PO =CO ( vì O là t/đ của PC)

                                         OPG=OCM (so le trong vì PQ//DC)

=> tg PGO =tg CMO (g.c.g)

Bình luận (0)
khanh lam
Xem chi tiết
Tôi yêu Khởi My và Kelvi...
Xem chi tiết
trần hoàng phương thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 1:13

a: Xét ΔHDC có 

N là trung điểm của HD

M là trung điểm của HC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔHDC

Suy ra: NM//DC và \(NM=\dfrac{CD}{2}\)

mà AB//DC và \(AB=\dfrac{CD}{2}\)

nên NM//AB và NM=AB

b: Xét tứ giác ABMN có 

AB//NM

AB=NM

Do đó: ABMN là hình bình hành

Bình luận (0)
Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
19 tháng 7 2018 lúc 20:12

Gọi N là trung điểm của HD .

Ta có : MN là đường trung bình của tam giác HDC 

\(\Rightarrow MN//DC\)

\(MN=\frac{1}{2}DC\) (T/c đường TB )

Ta lại có : 

\(AB//DC\)và  \(AB=MN\)

=> ABMN là hình bình hành .

\(\Rightarrow AN//BM\)(1)

Xét tam giác ADM có :

\(\hept{\begin{cases}DH\perp AM\\MN\perp AD\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AN\perp DM\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{BMD}=90^o\)(đpcm)

Bình luận (0)
Trần Thùy Dương
19 tháng 7 2018 lúc 20:16

A B C D H M N

Bình luận (0)
Trang Le Thi Huyen
22 tháng 8 2018 lúc 19:50

bn ơi dựa vào đâu để MN vuông góc AD trong tam giác ADM

Bình luận (0)
Tấn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 10:49

2:

Xét tứ giác AEDF có

góc AED=góc AFD=góc FAE=90 độ

AD là phân giác của góc FAE

=>AEDF là hình vuông

Bình luận (0)