Những câu hỏi liên quan
Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 8 2021 lúc 20:20

Gọi O là tâm đáy, M là trung điểm AB

\(OA=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)  ; \(OM=\dfrac{1}{2}OA=\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\)

\(\widehat{SMO}=45^0\Rightarrow SO=OM=\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\)

\(SA=\sqrt{SO^2+OA^2}=\dfrac{a\sqrt{15}}{6}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{SA^2}{2SO}=\dfrac{5a\sqrt{3}}{12}\)

\(V=\dfrac{4}{3}\pi R^3=\dfrac{125\pi a^3\sqrt{3}}{432}\)

Bình luận (0)
Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 8 2021 lúc 19:59

Gọi O là tâm đáy \(\Rightarrow OA=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow SO=\sqrt{SA^2-OA^2}=\dfrac{a\sqrt[]{33}}{3}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{SA^2}{2SO}=\dfrac{2a\sqrt{33}}{11}\)

\(V=\dfrac{4}{3}\pi R^3=\dfrac{32a^3\sqrt{3}\pi}{11\sqrt{11}}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 6 2017 lúc 7:54

Bình luận (0)
Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 8 2021 lúc 20:54

\(AC=2a\sqrt{2}.\sqrt{2}=4a\) \(\Rightarrow OA=\dfrac{1}{2}AC=2a\)

\(\widehat{SAO}=30^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SO=AO.tan30^0=\dfrac{2a\sqrt{3}}{3}\\SA=\dfrac{AO}{cos30^0}=\dfrac{4a\sqrt{3}}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{SA^2}{2SO}=\dfrac{4a\sqrt{3}}{3}\)

\(V=\dfrac{4}{3}\pi R^3=\dfrac{256\pi a^3\sqrt{3}}{27}\)

Bình luận (0)
Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 8 2021 lúc 20:55

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow\widehat{SMO}=45^0\)

\(OM=\dfrac{1}{2}AB=a\sqrt{2}\)

\(SO=OM.tan45^0=a\sqrt{2}\)

\(OA=\dfrac{1}{2}AC=2a\)

\(\Rightarrow SA=\sqrt{SO^2+OA^2}=a\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{SA^2}{2SO}=\dfrac{3a\sqrt{2}}{2}\)

\(V=\dfrac{4}{3}\pi R^3=9\sqrt{2}\pi a^3\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 2 2018 lúc 9:16

Đáp án A

Gọi O là tâm của tam giác   A B C ⇒ S A ; A B C ^ = S A ; O A ^ = S A O ^ = 60 °

tam giác SAO vuông tại O, có  

tan S A O ^ = S O O A ⇒ S O = tan 60 ° . a 3 3 = a ⇒ S A = O A 2 + S O 2 = 2 a 3 3

bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp  là   R = S A 2 2. S O = 2 a 3

vậy thể tích cần tính là  V = 4 3 π R 3 = 4 3 π 2 a 3 3 = 32 π a 3 81

Bình luận (0)
09. Cao Viết Cường 12A1
Xem chi tiết
Lí Vật
Xem chi tiết
Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 8 2021 lúc 21:59

Kẻ \(AH\perp BC\)

Áp dụng hệ thức lượng: \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{4}{3a^2}\Rightarrow AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(tan\widehat{SHA}=\dfrac{2}{\sqrt{3}}=\dfrac{SA}{AH}\Rightarrow SA=\dfrac{AH.2}{\sqrt{3}}=a\)

Gọi M là trung điểm BC và N là trung điểm SA, dựng hình chữ nhật AMIN \(\Rightarrow\) I là tâm mặt cầu ngoại tiếp

\(AN=\dfrac{1}{2}SA=\dfrac{a}{2}\) ; \(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\sqrt{AB^2+AC^2}=a\)

\(\Rightarrow R=IA=\sqrt{AM^2+AN^2}=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)

\(V=\dfrac{4}{3}\pi R^3=...\)

Bình luận (0)