Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2019 lúc 7:44

Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất.

Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các hiđrat.

Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.

Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định gọi là dung dịch bão hòa.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2018 lúc 5:11

Câu trả lời đúng nhất: D

Bình luận (0)
ACEquocanh2211
18 tháng 5 2021 lúc 10:48

C đúng nhất

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
Ngọc Thảo Phạm
Xem chi tiết
*** Lynk My ***
2 tháng 10 2017 lúc 22:41

1b,

Độ tan của NaCl là 36g

<=> 100g H2O hòa tan trong 36g NaCl

=> mdd= 100+ 36= 136g

=> C%NaCl = \(\dfrac{36.100}{136}\)\(\approx\)26,47%

Bình luận (2)
Skem
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 4 2022 lúc 21:29

a) mdd =15+65=80g

b) 

⇒SNa2CO3=\(\dfrac{53}{250}\).100=21,2g

Vậy độ tan của muối  Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 4 2022 lúc 21:30

a. mdd = 15+65 = 80 (g)

b. Độ tan của muối Na2CO3 ở 18^oC là : S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).

 

Bình luận (0)
h2+02=h20
Xem chi tiết
h2+02=h20
17 tháng 5 2022 lúc 14:42

Bài này có 2 phần phần b bị dính vô phần a mọi người thông cảm giúp

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
17 tháng 5 2022 lúc 15:01

\(S_{KCl}=\dfrac{100.28,57}{100-28,57}=39,99\%\) 
 

Bình luận (5)
Nguyễn Quang Minh
17 tháng 5 2022 lúc 15:01

bạn cap toàn bộ bài đc ko :)

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2017 lúc 17:40

Trong 215 gam dung dịch  FeBr 2 . 6 H 2 O  bão hòa ở  20 o C  chứa 115 gam  FeBr 2 . 6 H 2 O .

516 gam dung dịch  FeBr 2 . 6 H 2 O  bão hòa ở  20 o C  chưa x gam  FeBr 2 . 6 H 2 O .

x = 516x115/215 = 276 (gam)

Bình luận (0)
Tâm Tâm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 1 2022 lúc 13:45

Gọi khối lượng Na2SO4 trong dd ban đầu là a(g)

=> \(m_{H_2O}=1283-a\left(g\right)\)

=> \(S=\dfrac{a}{1283-a}.100=28,3\Rightarrow a=283\left(g\right)\)

Gọi khối lượng nước trong tinh thể là x

=> \(m_{H_2O\left(ddsau\right)}=1000-x\left(g\right)\)

=> \(S=\dfrac{m_{Na_2SO_4\left(ddsau\right)}}{1000-x}.100=28,3\Rightarrow m_{Na_2SO_4\left(ddsau\right)}=283-0,283x\left(g\right)\)

=>mNa2SO4 trong tinh thể =\(283+45,53-\left(283-0,283x\right)=0,283x+45,53\left(g\right)\)

=> mtinh thể = x + (0,283x + 45,53) = 161

=> x = 90

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=\dfrac{71}{142}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\dfrac{90}{18}=5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_{Na_2SO_4}:n_{H_2O}=0,5:5=1:10\)

=> CTHH: \(Na_2SO_4.10H_2O\)

 

Bình luận (0)