tìm và phân loại danh từ ,số từ trong đoạn thơ sau: Sâu nhất là sông Bạch Đằng/Ba lần đến ,ba lần giặc tan/Cao nhất là núi Nam Sơn/Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra
Em đố anh từ nam chí bắc,Sông nào là sông sâu nhất?Núi nào là núi cao nhất ở nước ta?Anh mà giảng được cho ra,Thì em kết nghĩa giao hoà cùng anh. Sâu nhất là sông Bạch Đằng,Ba lần giặc đến ba lần giặc tan.Cao nhất là núi Lam Sơn,Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra. Lời nói của chàng trai thể hiện điều gì? Mong mn trả lời nhanh
Tìm và phân loại danh từ trong đoạn thơ sau :
Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan
Cao nhất là núi Lam Sơn
DT riêng: Bạch Đằng, Lam Sơn.
DT chung: giặc, sông, núi.
danh từ riêng:Bạch Đằng và Lam Sơn
danh từ chung là:sông,núi và giặc
Viết bài văn phân tích, đánh giá về bài thơ:
Em đố anh từ Nam chí Bắc
Sông nào là sông sâu nhất?
Núi nào là núi cao nhất nước ta?
Anh mà giảng được cho ra
Thì em kết nghĩa giao hòa cùng anh
- Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến, ba lần giặc đi
Cao nhất là núi Lam Sơn
Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra
Phân tích biện pháp tu từ của câu thơ:Sâu nhất là sông Bạch Đằng / Ba lần giặc đến ,ba lần giặc tan.
Sâu nhất là sông (danh từ chung) Bạch Đằng (danh từ riêng)/Ba lần (số từ) đến ,ba lần(số từ) giặc (danh từ chung) tan
Ngoài ra còn sử dụng điệp từ "ba lần".
Sâu nhất là sông (danh từ chung) Bạch đằng( danh từ riêng)/Ba lần(số từ) đến ,ba lần(số từ) giặc ( danh từ chung)tan/Cao nhất là núi( danh từ chung) Nam Sơn/Có ông( danh từ chung) Lê Lợi trong ngàn( danh từ chung) bước ra
chúc bạn học tốt
Sâu nhất là sông (danh từ chung) Bạch Đằng (danh từ riêng)/Ba lần (số từ) đến ,ba lần(số từ) giặc (danh từ chung) tan
Ngoài ra còn sử dụng điệp từ "ba lần".
Trong các câu ca dao dưới đây, các danh từ riêng đều chưa được viết hoa, em hãy phát hiện và viết hoa các danh từ riêng ấy.
Đồng đăng có phố kì lừa
Có nàng tô thị có chùa tam thanh
Sâu nhất là sông bạch đằng
Ba lần giặc đến ba lần giặc tan
Cao nhất là núi lam sơn
Có ông lê lợi trong ngàn bước ra
Các danh từ riêng: Đồng Đăng, Kì Lừa, Tô Thị, Tam Thanh, Bạch Đằng, Lam Sơn, Lê Lợi
ĐỒNG ĐĂNG, TÔ THỊ, BẠCH ĐẰNG, TAM THANH
Phân tích câu sau :
Cao nhất núi Lam Sơn
Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra
Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến ba lần giặc đi
( nêu công danh của ng HP trong cả cuộc kháng chiến chống Mỹ )
Cs cả ý đấy nữa nhé ! Giúp mk vs !!!!
Câu ca dao " Cao nhất kà núi Lam Sơn/ Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra" gợi nhắc đến chiến thắng nào trong lịch sử nhân dân? (Mong mọi người giúp, tớ cám ơn)
1.giải nghĩa các từ sau: lấp lửng, lơ đãng, lênh khênh, chôn rau cắt rốn
2.tìm nghĩa của các từ gạch chân trong các trường hợp sau:
-đánh cho mấy đòn, đánh đuổi giặc,đánh đàn, đánh hàng ra chợ.
-quả cây đã chín, cơm canh đã chín, ngượng chín mặt
-gánh lấy thất bại, gánh lúa về nhà
-nắm tay lại để đấm, nắm kiến thức
3.a.tìm danh từ và cụm danh từ trong câu dưới đây:
làng tôi vốn làm nghề chài lưới
nước bao vây cách biển nửa ngày sông
b.tìm & phân loại danh từ, số từ trong đoạn thơ sau
sâu nhất là sông bạch đằng
ba lần giặc đến, ba lần giặc tan
cao nhất là núi lam sơn
có ông lê lợi trong ngàn bước ra
1.
Lấp lửng : khi nổi khi chìm, không nhất định hoặc nghĩa là mập mờ, không hẳn đùa, không hẳn thật.
Ăn nói lấp lửng ai hiểu được.
Lơ đãng : thiếu tập trung chú ý vào việc trước mắt do mải nghĩ về những việc nào khác hoặc do hay quên
Bạn ấy rất lơ đãng trong học tập
Chôn rau cắt rốn:chỉ nơi sinh ra (ai đó) với tình cảm tha thiết.
Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn của mỗi người.
Chúc bạn học tốt