Rút gọn Căn (4+7 căn3)
Rút gọn biểu thức sau: B= 2+ căn 3 trên 2-căn 3 = (2+ căn3)^2 trên 2^2- căn 3^2= 7+4 căn 3
Rút gọn
a)M= (4+căn3) . căn của 19-8căn3
b)N= căn của 8-căn15/căn30-căn2
Rút gọn biểu thức:
căn (căn 3-căn)/ (căn 3+căn 2)+căn(căn3+căn 2)/ (căn 3-căn 2)
\(\sqrt{\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}}+\sqrt{\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{3-2}}+\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}{3-2}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{2}=2\sqrt{3}\)
rút gọn căn (2-căn3)
\(\sqrt{2-\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{2-\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2.\left(2-\sqrt{3}\right)}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}=\frac{\left|\sqrt{3}-1\right|}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}.\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{2}.\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{3}-\sqrt{2}.1}{\sqrt{2.2}}=\frac{\sqrt{2.3}-\sqrt{2}}{\sqrt{4}}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\)
Rút gọn: 2căn3 + căn của (2-căn3)^2
`Answer:`
\(2\sqrt{3}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=2\sqrt{3}+\left|2-\sqrt{3}\right|\)
\(=2\sqrt{3}+2-\sqrt{3}\) (Do `2>\sqrt{3}`)
\(=\sqrt{3}+2\)
Rút gọn các biểu thức sau : A= 2căn 3+ căn (2+căn3)^2
\(A=2\sqrt{3}+\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\\ =2\sqrt{3}+\left|2+\sqrt{3}\right|\\ =2\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\\ =3\sqrt{3}+2\)
Rút gọn 7-4căn3 trên Căn3-2 - 28-10căn3 trên 5-Căn3
Ta có: \(\dfrac{7-4\sqrt{3}}{\sqrt{3}-2}-\dfrac{28-10\sqrt{3}}{5-\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}{\sqrt{3}-2}-\dfrac{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}{5-\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3}-2-5+\sqrt{3}\)
=-7
Rút gọn
a. Căn54
b. Căn50a
c. Căn(5(1-căn3)^2)
a/\(\sqrt{54}=3\sqrt{6}\)
b/\(\sqrt{50a}=\sqrt{50}.\sqrt{a}=5\sqrt{2}.\sqrt{a}\)
c/ \(\sqrt{5\left(\sqrt{3}\right)^2=}\sqrt{5.3}=\sqrt{15}\)
a) \(\sqrt{54}=\sqrt{9.6}=\sqrt{9}.\sqrt{6}=3\sqrt{6}\)
b) \(\sqrt{50a}=\sqrt{25.2a}=\sqrt{5^2.2a}=5\sqrt{2a}\)
Câu 1:cho biểu thức:P=(căn x-2/x-1-căn x +2/x+2 căn x+1).(1-x^2)/2 a)rút gọn P b)tính giá trị của P khi x=7-4 căn3 c)tìm x để P có GTLN Câu2:Cho(O),điểm A nằm ngoài đường tròn,kẻ tiếp tuyến AM,AN(M,N là các tiếp điểm) a)cm OA vuông góc với MN b)vẽ đường kính NOC.cm CM song song vs AO c)tính các cạnh của tam giác AMN biết OM=3cm,OA=5cm (mọi ng giúp e vs ạ)
Câu 2:
a: Xét (O) có
AM,AN là các tiếp tuyến
Do đó: AM=AN
=>A nằm trên đường trung trực của MN(1)
Ta có: OM=ON
=>O nằm trên đường trung trực của MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của MN
=>OA\(\perp\)MN tại H và H là trung điểm của MN
b: Xét (O) có
ΔCMN nội tiếp
CN là đường kính
Do đó: ΔCMN vuông tại M
=>CM\(\perp\)MN
Ta có: CM\(\perp\)MN
MN\(\perp\)OA
Do đó: CM//OA
c: Ta có: ΔOMA vuông tại M
=>\(MO^2+MA^2=OA^2\)
=>\(MA^2+3^2=5^2\)
=>\(MA^2=25-9=16\)
=>\(MA=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
=>AN=4(cm)
Xét ΔMOA vuông tại M có MH là đường cao
nên \(MH\cdot OA=MO\cdot MA\)
=>\(MH\cdot5=3\cdot4=12\)
=>MH=12/5=2,4(cm)
Ta có: H là trung điểm của MN
=>MN=2*MH=4,8(cm)
Chu vi tam giác AMN là:
4+4+4,8=12,8(cm)