Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
11 tháng 1 2022 lúc 23:28

thay điểm A (1.3) vào ta có \(3=a\times1\Rightarrow a=3\)

vậy hàm số là y= 3x.

b. đồ thị đi qua hai điểm A(1,3) và O(0;0) như hình vẽ : undefined

Khách vãng lai đã xóa
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
ILoveMath
11 tháng 11 2021 lúc 22:25

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\Rightarrow ab+bc+ca=0\)

\(a+b+c=\sqrt{2019}\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=2019\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2=2019\) ( vì \(ab+bc+ca=0\))

Monkey D. Luffy
11 tháng 11 2021 lúc 22:23

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\Leftrightarrow ab+bc+ca=0\\ A=a^2+b^2+c^2\\ \Leftrightarrow A=\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)\\ \Leftrightarrow A=\left(\sqrt{2019}\right)^2-2\cdot0=2019\)

Lê An Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
21 tháng 11 2015 lúc 14:39

0,a(b) + 0,b(a) = 0,9(9) =0,(9) = 1  ( vì a+b =9)

Lê An Chi
21 tháng 11 2015 lúc 14:25

làm đầy đủ giúp tớ đc ko

25. Lê Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 21:58

Đề bài yêu cầu gì?

Đào Tùng Dương
8 tháng 11 2021 lúc 22:35

x=(a+11)/a

x=11/1(rút gọn a ở tử và mẫu)

=>x=11

Doan Minh Quân
Xem chi tiết
❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
do phuong nam
8 tháng 12 2018 lúc 19:36

\(0,a\left(b\right)=0,abbbbbbbbbbbb...\)

\(0,b\left(a\right)=0,baaaaaaaaa...\)

Đặt tính theo cột dọc kết hợp với điều kiện a+b=9 tính được \(0,a\left(b\right)+0,b\left(a\right)=0,999999999...=0,\left(9\right)\)

Đỗ Ngọc Hải
8 tháng 12 2018 lúc 19:42

\(0,a\left(b\right)=a.0,1+0,0\left(b\right)=a.0,1+\frac{b}{99}\)
\(0,b\left(a\right)=b.0,1+\frac{a}{99}\)
\(\Rightarrow0,a\left(b\right)+0,b\left(a\right)=0,1\left(a+b\right)+\frac{a+b}{99}=0,9+\frac{1}{11}\)

trần thị minh thư
Xem chi tiết
Han Sara ft Tùng Maru
27 tháng 7 2018 lúc 16:38

\(A=\left\{150;155;160;165;...;920;925\right\}\)

- Số phần tử của A là : \(\left(925-150\right):5+1=156\)( phần tử )

=> A có 156 phần tử

Học tốt @_@

tuấn lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:57

b) Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot(cmt)

nên \(\widehat{xOz}+\widehat{tOz}=\widehat{xOt}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOz}+70^0=125^0\)

hay \(\widehat{tOz}=55^0\)

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow70^0+\widehat{yOz}=180^0\)

hay \(\widehat{yOz}=110^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOt}< \widehat{yOz}\left(55^0< 110^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz

Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz(cmt)

mà \(\widehat{yOt}=\widehat{zOt}\left(=55^0\right)\)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:53

a) Ta có: \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+55^0=180^0\)

hay \(\widehat{xOt}=125^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\left(70^0< 125^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot(Đpcm)