Những câu hỏi liên quan
Tuệ Hân
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:18

2. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại là để bảo vệ NST và giúp NST dễ dàng trượt về 2 cực tế bào mà không bị đứt gãy. Nếu nST không đóng xoắn cực đại thì đếm kì sau, Khi NST phân li sẽ dễ bị đứt gãy.

Đến kì cuối, NST nhã xoắn tối đa để các gen trên NST thực hiện sao mã, phân tử ADN nhân đôi và NST nhân đôi.

Bình luận (0)
phươngtrinh
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Thúy Trần
Xem chi tiết
scotty
15 tháng 1 2022 lúc 20:31

Kỳ trung gian : 2n NST đơn tự nhân đôi -> kép

Kỳ đầu :2n NST kép bắt đầu đóng xoắn, đính vào thoi phân bào

Kỳ giữa ; 2n NST kép đóng xoắn cực đại, xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo

Kỳ sau : 2n NST kép tách thành 2n NST đơn ở mỗi cực và phân li đống đều về 2 cực tế bào
Kỳ cuối : 2n NST đơn nằm gọn trong nhân mới , tế bào con được hình thành mang bộ NST giống nhau và giống hệt mẹ

Bình luận (0)
Đức Thuận Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
17 tháng 12 2016 lúc 22:48

Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.

Câu 3:

- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con

Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.



 

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
14 tháng 12 2016 lúc 20:38

- Câu 3 nêu quá trình nhân đôi ADN ra. t nghĩ vậy

Bình luận (0)
liên đặng
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
18 tháng 11 2021 lúc 11:27

Tham khảo:

+ Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì:

- Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi mảnh), tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.

- Kì giữa: NST co xoắn cực đại (thành hình dạng đặc trưng)

+ NST biến đổi hình thái theo từng kì của chu kì tế bào. Những biến đổi về hình thái của NST lặp đi lặp lại theo chu kì của tế bào

Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.

 



 

Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 11:53

Tham khảo:

+ Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì:

- Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi mảnh), tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.

- Kì giữa: NST co xoắn cực đại (thành hình dạng đặc trưng)

+ NST biến đổi hình thái theo từng kì của chu kì tế bào. Những biến đổi về hình thái của NST lặp đi lặp lại theo chu kì của tế bào

Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Minh Quang Nguyễn Đức
Xem chi tiết
lạc lạc
9 tháng 12 2021 lúc 22:30

tham khảo

- Nguyên phân diễn ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

- Kì trung gian là thời kì sinh trưởng của tế bào, NST ở dạng dài sợi đơn duỗi xoắn và diễn ra sự nhân đôi. Kết thúc kì trung gian, tế bào tiến hành phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân).

- Nguyên phân trải qua 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.

Diễn biến của từng kì trong quá trình nguyên phân

Các kì 

Những diễn biến cơ bản

Kì đầu

- Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

- Các NST kép đính với thoi phân bào ở tâm động.

Kì giữa

- Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại và xếp một hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau

- Mỗi NST kép tách nhau thành 2 NST đơn và di chuyển về hai cực của tế bào.

Kì cuối

- NST dãn xoắn.

- Màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại.

 

- Kết quả: kết thúc quá trình nguyên phân từ một tế bào mẹ có bộ NST 2n →\rightarrow→2 tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ có bộ NST 2n.

Số NST, cromatit, tâm động của tế bào qua các kì nguyên phân 

Các kì

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Kì cuối

Số NST

2n kép

2n kép

4n đơn

2n đơn

Số cromatit

4n

4n

0

0

Số tâm động

2n

2n

4n

2n

-  Ví dụ: Ở một loài có bộ NST 2n = 4. Xác định số lượng NST của loài ờ kì đầu nguyên phân.

 

Bài làm: Ở kì đâu quá trình nguyên phân, NST tồn tại ở trạng thái 2n kép nên số lượng NST là 2 x 2n = 8 NST.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2017 lúc 7:17

Đáp án B

Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:

+ Có sự nhân đôi của NST kép.

+ Diễn ra qua quá trình tương tự nhau (4 kỳ).

+ Hình thái của NST đều biến đổi qua các kì phân bào

Bình luận (0)