Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cô gái mùa thu
Xem chi tiết

S

G

K

L

P

6

Khách vãng lai đã xóa

Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau. ... Nếu chia a  b cho d thì thương của chúng là những số nguyên tố cùng nhau. *Mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN của 2 số a, b (kí hiệu (a,b)) và BCNN của 2 số a, b (kí hiệu [a, b]) với tích của 2 số a  b là: a 

Khách vãng lai đã xóa
thiều minh nhật
Xem chi tiết
oki pạn
28 tháng 1 2022 lúc 9:27

ko có

Rhider
28 tháng 1 2022 lúc 9:28

Đều phân tích ra thừa số nguyên tố , hết !

Nguyễn Hoàng Hồng Đức
28 tháng 1 2022 lúc 9:29

?????ưcln là jz?

Nguyễn Hương Hiền
Xem chi tiết
Đức Phạm
5 tháng 6 2017 lúc 9:11

Một dạng toán về ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất, ước và bội - Giáo Án, Bài Giảng

Phùng Quang Thịnh
5 tháng 6 2017 lúc 9:10

Có UCLN(a;b).BCNN(a;b)=a.b
=) UCLN(a;b)=\(\frac{a.b}{BCNN\left(a;b\right)}\)hay BCNN(a;b)=\(\frac{a.b}{UCLN\left(a;b\right)}\)

Nguyễn Hương Hiền
5 tháng 6 2017 lúc 9:26

đúng ko

Ƭhiêท ᗪii
Xem chi tiết
Đình Sang Bùi
2 tháng 2 2019 lúc 21:35

Để tìm UCLN bạn thực hiện theo các bước sau

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung

Bước 3: Nhân số nguyên tố chung với tích mũ chung nhỏ nhất trong 2 số  sẽ được UCLN cần tìm.

✿ℑøɣçɛ︵❣
2 tháng 2 2019 lúc 21:37

Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.

Bội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số là số lớn nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.

+ Cho ƯCLN (a, b) = d. Nếu chia a và b cho d thì thương của chúng là những số nguyên tố cùng nhau.

* Mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN của 2 số a, b (kí hiệu (a,b)) và BCNN của 2 số a, b (kí hiệu [a, b]) với tích của 2 số a và b là:

                              a . b = (a, b) . [a, b].

* Chứng minh: Đặt (a, b) = d => a = md và b = nd. Với m,n∈N∗m,n∈N∗,    (m. n) = 1. Từ (I)  => ab = mnd2; [a, b] = mnd => (a, b) . [a, b] = d . (mnd) = mnd2 = ab.

Vậy ab = (a, b) [a, b].       (ĐPCM)


Đọc kĩ nhé!

Đình Sang Bùi
2 tháng 2 2019 lúc 21:37

cách tìm bội chung nhỏ nhất

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.

Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Hải Anh
5 tháng 6 2018 lúc 10:03

 Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này không khó : Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*) Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd => (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab => ab = (a, b).[a, b] .

Lưu Dung
5 tháng 6 2018 lúc 10:00

BCNN chia hết cho ƯCLN   
chắc vậy

Tapsunho
5 tháng 6 2018 lúc 10:09

1 : a,b là 2 stn

2 : Tích của a,b bằng tích của ucln va bcnn của chúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 3 2017 lúc 13:17

Đáp án C

Ta có lưới thức ăn

 

à cả 6 ý đều đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2018 lúc 7:13

Đáp án C

Ý 1. Đúng> Chim mỏ đỏ ăn ve bét => quan hệ vật dữ con mồi

Ý 2. Đúng. Ngựa vằn cung cấp nguồn thức ăn là ve bét cho chim, chim mỏ đỏ tiêu diệt côn trùng cho ngựa + cả hai bên cùng có lợi nên là quan hệ hợp tác.

Ý 3. Đúng. Ngựa vằn vô tình đánh thức côn trùng là nguyên nhân gián tiếp để côn trùng bị tiêu diệt => quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Ý 4. Đúng. Chim diệc ăn côn trùng vì vậy là quan hệ vật dữ con mồi

Ý 5. Đúng. Ngựa vằn vô tình cung cấp thức ăn cho chim diệc, chim diệc có lợi, ngựa vằn không có lợi cũng không có hại => quan hệ hội sinh

 Ý 6. Đúng. Ve bét sống bám trên ngựa vằn, gây hại cho ngựa vằn => đây là quan hệ kí sinh, vật chủ

do ngoc mai
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2019 lúc 11:01

Đáp án : 

Các ý đúng là 1,2,3,4,5,6

Đáp án cần chọn là: C