Những câu hỏi liên quan
Thanh Chibi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
7 tháng 9 2017 lúc 5:52

\(A=\dfrac{10^{2017}+1}{10^{2018}+1}\)

=>\(10A=\dfrac{10^{2018}+1+9}{10^{2018}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2018}+1}\)

\(B=\dfrac{10^{2018}+1}{10^{2019}+1}\)

=>\(10B=\dfrac{10^{2019}+1+9}{10^{2019}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2019}+1}\)

Do đó:\(10B< 10A\)=>\(B< A\)

Bình luận (1)
 Mashiro Shiina
7 tháng 9 2017 lúc 13:27

\(A=\dfrac{10^{2017}+1}{10^{2018}+1}\)

\(10A=\dfrac{10\left(10^{2017}+1\right)}{10^{2018}+1}=\dfrac{10^{2018}+10}{10^{2018}+1}=\dfrac{10^{2018}+1+9}{10^{2018}+1}=\dfrac{10^{2018}+1}{10^{2018}+1}+\dfrac{9}{10^{2018}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2018}+1}\)\(B=\dfrac{10^{2018}+1}{10^{2019}+1}\)

\(10B=\dfrac{10\left(10^{2018}+1\right)}{10^{2019}+1}=\dfrac{10^{2019}+10}{10^{2019}+1}=\dfrac{10^{2019}+1+9}{10^{2019}+1}=\dfrac{10^{2019}+1}{10^{2019}+1}+\dfrac{9}{10^{2019}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2019}+1}\)\(1+\dfrac{9}{10^{2018}+1}>1+\dfrac{9}{10^{2019}+1}\)

Nên \(10A>10B\)

Nên \(A>B\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khanh (Team...
19 tháng 9 2020 lúc 15:32

1/ Xét \(\left(n^{1010}\right)^2=n^{2020}< n^{2020}+1=\left(n^{1010}+1\right)^2-2n^{1010}< \left(n^{1010}+1\right)^2\)

Vì \(n^{2020}+1\)nằm ở giữa 2 số chính phương liên tiếp là \(\left(n^{1010}\right)^2\)và \(\left(n^{1010}+1\right)^2\)nên không thể là số chính phương.

2/ Mình xin sửa đề là 1 tí đó là tìm \(n\inℤ\)để A là số chính phương nha bạn, vì A hoàn toàn có thể là số chính phương

\(A>n^4+2n^3+n^2=\left(n^2+n\right)^2,\forall n\inℤ\)

\(A< n^4+n^2+9+2n^3+6n^2+6n=\left(n^2+n+3\right)^2,\forall n\inℤ\)

Vì A bị kẹp giữa 2 số chính phương là \(\left(n^2+n\right)^2,\left(n^2+n+3\right)^2\)nên A là số chính phương khi và chỉ khi:

+) \(A=\left(n^2+n+1\right)^2\Rightarrow n^4+2n^3+2n^2+n+7=n^4+n^2+1+2n^3+2n^2+2n\)

\(\Leftrightarrow n^2+n-6=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=-3\end{cases}}\)

+) \(A=\left(n^2+n+2\right)^2\Rightarrow n^4+2n^3+2n^2+n+7=n^4+n^2+4+2n^3+4n^2+4n\)

\(\Leftrightarrow3n^2+3n-3=0\Leftrightarrow x=\frac{-1\pm\sqrt{5}}{2}\notinℤ\)---> Với n=-3;2 thì A là số chính phương.

3/ Bằng phản chứng giả sử \(n^3+1\)là số chính phương:

---> Đặt: \(n^3+1=k^2,k\inℕ^∗\Rightarrow n^3=k^2-1=\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)

Vì n lẻ nên (k-1) và (k+1) cùng lẻ ---> 2 số lẻ liên tiếp luôn nguyên tố cùng nhau

Lúc này (k-1) và (k+1) phải là lập phương của 2 số tự nhiên khác nhau

---> Đặt: \(\hept{\begin{cases}k-1=a^3\\k+1=b^3\end{cases},a,b\inℕ^∗}\)

Vì \(k+1>k-1\Rightarrow b^3>a^3\Rightarrow b>a\)---> Đặt \(b=a+c,c\ge1\)

Có \(b^3-a^3=\left(k+1\right)-\left(k-1\right)\Leftrightarrow\left(a+c\right)^3-a^3=2\Leftrightarrow3ca^2+3ac^2+c^3=2\)

-----> Quá vô lí vì \(a,c\ge1\Rightarrow3ca^2+3ac^2+c^3\ge7\)

Vậy mâu thuẫn giả thiết ---> \(n^3+1\)không thể là số chính phương với n lẻ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Lan
Xem chi tiết
supernub
4 tháng 1 2020 lúc 16:28

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
4 tháng 1 2020 lúc 16:30

Ta có: Đặt a = 2013

Khi đó, ta có: A = a(a + 2)(a + 4)(a + 6) + 16

A = [a(a + 6)][(a + 2)(a + 4)] + 16

A = (a2 + 6a)(a2 + 6a + 8) + 16

A = (a2 + 6a) + 8(a2 + 6a) + 16

A = (a2 + 6a + 4)2

=> A là số chính phương

=> bình phương của 20132 + 6.2013 + 4 = 4064251

(biến đổi trực tiếp luôn cũng được, không cần phải đặt)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Lan
4 tháng 1 2020 lúc 16:31

câu hỏi trên hoàn toàn đầy đủ các thông tim mà mình thắc mắc nhé . Mong các bạn giải giúp!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi thu ha
Xem chi tiết
Tiết Thiên Thiên
21 tháng 12 2019 lúc 10:32

méomeo

meo méo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
oOo Tiểu Miu Hắc Ám oOo
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 5 2016 lúc 18:27

Dãy số của tổng trên có quy luật là  n.(n + 1)/2 , n bắt đầu từ 1 và kết thúc là 99

Vậy tổng ta cần tính là 2 1.2 + 2 2.3 + 2 3.4 + ... + 2 99.100 = 2 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 99.100 Xét tử số. Đặt B=1.2+2.3+3.4+...+99.100

3B=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+99.100.(101-98)

3B=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+99.100.101-98.99.100

3B=99.100.101

B= 99.100.101/3 = 333300

A= 2 B = 2 333300 = 166650

Giờ tớ sẽ chứng minh A ko phải là số chính phương A phân tích ra thừa số nguyên tố sẽ được 166650=2.5 2 .3.11.101 Vì số chính phương khi phân tích ra thừa số nguyên tố phải có số mũ là chẵn ở mọi cơ số. Tổng A khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ có 5 2 là có số mũ chẵn, còn lại đều lẻ. Vậy A ko là số chính phương

Bình luận (0)
zZz Phan Cả Phát zZz
6 tháng 5 2016 lúc 18:49

Dãy số của tổng trên có quy luật là  n.(n + 1)/2 , n bắt đầu từ 1 và kết thúc là 99

Vậy tổng ta cần tính là 2 1.2 + 2 2.3 + 2 3.4 + ... + 2 99.100 = 2 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 99.100 Xét tử số. Đặt B=1.2+2.3+3.4+...+99.100

3B=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+99.100.(101-98)

3B=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+99.100.101-98.99.100

3B=99.100.101

B= 99.100.101/3 = 333300

A= 2 B = 2 333300 = 166650

Giờ tớ sẽ chứng minh A ko phải là số chính phương A phân tích ra thừa số nguyên tố sẽ được 166650=2.5 2 .3.11.101 Vì số chính phương khi phân tích ra thừa số nguyên tố phải có số mũ là chẵn ở mọi cơ số. Tổng A khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ có 5 2 là có số mũ chẵn, còn lại đều lẻ. Vậy A ko là số chính phương

Bình luận (0)
Lisa
Xem chi tiết
nguyen hong phuc
21 tháng 7 2017 lúc 20:54

a, Muon chung minh A\(⋮24\)thì A\(⋮8va3\)

+)Ta có A=\(\overline{11111...016⋮8}\)vi 3 chu so tc la \(016⋮8\)

+)Lại có A có tong cac chu so la 1+1+1+1+1+1+6=12\(⋮3\)nên A\(⋮3\)

Vay a\(⋮3x8=24\)

b,cac so cua A deu chia het cho 102 mà 16 ko chia het cho 102 nen A ko la so chih phuong

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
4 tháng 5 2016 lúc 22:33

Trong câu hỏi hay của Đinh Đức Hùng có 1 bài như vậy. Mình giải ở đó rồi, bạn tham khảo ở đó nhé

Bình luận (0)
Miku
Xem chi tiết
Hương Đinh Tử
2 tháng 5 2016 lúc 8:29

kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

k

k

k

k

kkkkkkkkkk

kk

kk

kk

kk

kk

kkkkkkkkkk

kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

Bình luận (0)
Hương Đinh Tử
2 tháng 5 2016 lúc 8:29

kkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

123456789

00000000000

0

0

0

0

0

0

01233333333333

Bình luận (0)
Hoàng Trung Quang
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
1 tháng 5 2016 lúc 21:03

Đừng có copy đề của anh

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
29 tháng 4 2016 lúc 18:38

Dãy số của tổng trên có quy luật là \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\), n bắt đầu từ 1 và kết thúc là 99

Vậy tổng ta cần tính là \(\frac{1.2}{2}+\frac{2.3}{2}+\frac{3.4}{2}+...+\frac{99.100}{2}=\frac{1.2+2.3+3.4+...+99.100}{2}\)

Xét tử số. Đặt B=1.2+2.3+3.4+...+99.100

                    3B=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+99.100.(101-98)

                    3B=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+99.100.101-98.99.100

                    3B=99.100.101

                     B=\(\frac{99.100.101}{3}=333300\)

A=\(\frac{B}{2}=\frac{333300}{2}=166650\)

Giờ tớ sẽ chứng minh A ko phải là số chính phương

A phân tích ra thừa số nguyên tố sẽ được 166650=2.52.3.11.101

Vì số chính phương khi phân tích ra thừa số nguyên tố phải có số mũ là chẵn ở mọi cơ số. Tổng A khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ có 52 là có số mũ chẵn, còn lại đều lẻ. Vậy A ko là số chính phương.

Cấm bạn nào chép bài mình

Bình luận (0)
bí ẩn
29 tháng 4 2016 lúc 14:23

ko biết bài này hại não quá

Bình luận (0)
Phan Tất Khang
29 tháng 4 2016 lúc 14:32

tính số số hạng 

tính tổng theo công thưc s mà làm bạn à

Bình luận (0)