Những câu hỏi liên quan
phamthithuthao
Xem chi tiết
Hoàng Tử của dải Ngân Hà
19 tháng 8 2016 lúc 16:32

  tất cả có 360 kinh tuyến vào 181 vĩ tuyến 
+ cách tính khoảng cách 1 độ kinh tuyến: 
- vì chiều dài của các vĩ tuyến ở mỗi độ cao khác nhau ( càng lên cao càng ngắn ) mà mỗi vòng vĩ tuyến được chia đều ra 360 kinh tuyến => khoảng cách giữa các kinh tuyến ở mỗi vĩ tuyến không giống nhau 
- cách tính chiều dài vĩ tuyến: 
L = 2pi.R.cos(độ) 
L là chiều dài vĩ tuyến 
R là bán kính trái đất = 6370 km 
- sau đó lấy kết quả tính được chia cho 360 

+ cách tính khoảng cách 1 độ vĩ tuyến 
- 181 vĩ tuyến được chia đều trên chiều dài các kinh tuyến 
mà chiều dài của kinh tuyến là = 1/2 chu vi của trái dất = pi.R = 20011,95 km 
=> khoảng cách 1 độ vĩ tuyến là : 20011,95 : 180 = 111.18 km

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
19 tháng 8 2016 lúc 16:33

 M=3/2-5/6+7/12-9/20+11/30-13/42+15/56-17/72

    =-3923/1260

(đây là cách nhanh nhất bằng cách sử dụng máy tính CASIO)

Bình luận (0)
Nguyen Ta
Xem chi tiết
Hoang tu xayjan
23 tháng 4 2018 lúc 6:50

ngu thế ko biết làm

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
ST
8 tháng 5 2017 lúc 19:23

\(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}+\frac{7}{12}-\frac{9}{20}+\frac{11}{30}-\frac{13}{42}+\frac{15}{56}-\frac{17}{72}\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

\(=1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)

Bình luận (0)
Hà Thanh Phong
8 tháng 5 2017 lúc 19:29

3/2-5/6+7/12-9/20+11/30-13/42+15/56-17/72

= 2/3+2/15+2/35+2/63

=8/9

Bình luận (0)
ST
8 tháng 5 2017 lúc 19:29

Sửa lại dòng thứ 2 từ 1/8 - 1/9 thành 1/8 + 1/9 nha

Bình luận (0)
Hoang Bao
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 22:24

\(M=\left(\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{12}-\dfrac{17}{72}\right)+\left(-\dfrac{9}{20}+\dfrac{11}{30}\right)+\left(\dfrac{-13}{42}+\dfrac{15}{56}\right)\)

\(=\dfrac{108}{72}-\dfrac{60}{72}+\dfrac{42}{72}-\dfrac{17}{72}+\dfrac{-27}{60}+\dfrac{22}{60}+\dfrac{-52}{168}+\dfrac{45}{168}\)

\(=\dfrac{73}{72}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{24}=\dfrac{73}{72}-\dfrac{6}{72}-\dfrac{3}{72}=\dfrac{64}{72}=\dfrac{8}{9}\)

Bình luận (0)
Phan Bá Đức
Xem chi tiết
Neo Akuma
Xem chi tiết
linhchi buithi
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
18 tháng 5 2019 lúc 9:02

S=\(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}+\frac{7}{12}-\frac{9}{20}+\frac{11}{30}-\frac{13}{42}+\frac{15}{56}-\frac{17}{72}\)

=>S=\(\frac{1+2}{1.2}-\frac{2+3}{2.3}+\frac{3+4}{3.4}-\frac{4+5}{4.5}+\frac{5+6}{5.6}-\frac{6+7}{6.7}+\frac{7+8}{7.8}-\frac{8+9}{8.9}\)

=>S=

Bình luận (0)
kisibongdem
3 tháng 3 2022 lúc 19:16

\(S = \dfrac{3}{2} - \dfrac{5}{6} + \dfrac{7}{12} - \dfrac{9}{20} + \dfrac{11}{30} - \) \( \dfrac{15}{42} + \dfrac{15}{56} - \dfrac{17}{72} \)

\(S = \dfrac{1+2}{1.2} + ..... - \dfrac{8 + 9}{8.9} \)

\(S = 1 - \dfrac{1}{2} +\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3} + ...... + \dfrac{1}{8} -\dfrac{1}{9} \)

\(S = 1 - \dfrac{1}{9} \)

\(S = \dfrac{8}{9}\)

Vậy \(, S = \dfrac{8}{9}\)

Bình luận (0)
Bành Thị Kem Trộn
Xem chi tiết
Hương Giang Vũ
23 tháng 3 2022 lúc 13:06

 = \(\dfrac{5}{2}(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2021})\)

 = \(\dfrac{5}{2}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\)

 = \(\dfrac{5}{2}.\dfrac{100}{101}\)

 = \(\dfrac{250}{101}\)

 

Bình luận (0)