Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Em Nguyen
Xem chi tiết
Em Nguyen
22 tháng 2 2017 lúc 19:27

Khỏi vẽ hình cũng dược 

Em Nguyen
22 tháng 2 2017 lúc 19:29

Giải giúp mình di mình dang can gấp 

Hoa
Xem chi tiết
Ánh Dương
25 tháng 9 2021 lúc 11:09

ko cần vẽ hình đâu ạ 

Nguyễn Duy Khang
25 tháng 9 2021 lúc 11:18

:a) Điện trở tương đương toàn mạch:

\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Vì \(R_1//R_2\Rightarrow U=U_1=U_2=I_{12}.R_{tđ}=0,5.24=12\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\\ I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(\Omega\right)\)

c) \(\left(R_1//R_2\right)ntR_3\)

Công suất điện R1:

\(P_1=U_1.I_1=12.0,2=2,4\left(W\right)\)

Công suất điện R3:

\(P_3=\dfrac{P_1}{2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2\left(W\right)\)

\(R_{12}ntR_3\Rightarrow I_{12}=I_3=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế 2 đầu R3:

\(P_3=U_3.I_3\rightarrow U_3=\dfrac{P_3}{I_3}=\dfrac{1,2}{0,5}=2,4\left(V\right)\)

Điện trở R3:

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{2,4}{0,5}=4,8\left(\Omega\right)\)

Ko chắc :v

Nguyễn Khả Duy
Xem chi tiết
Nguyễn thị tuyết loan
Xem chi tiết
Pro
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 8 2019 lúc 21:01

Em tham khảo nhé! Xem TH2:

Câu hỏi của Siêu sao bóng đá - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
tth_new
31 tháng 7 2019 lúc 18:42

Bài 2:

A C D B E H K

Dễ dàng chứng minh \(\Delta\)BEC = \(\Delta\)AEH (c.g.c) và \(\Delta\)CDB = \(\Delta\)ADK

Suy ra HA = BC. và KA = BC từ đó suy ra HA = KA (1)

Do ED là đường trung bình tam giác BAK nên ED // AK (2)

Do ED là đường trung bình tam giác HCA nên ED // AH (3)

Từ (2) và (3) theo tiên đề Ơclit suy ra A, H, K thẳng hàng (4)

Từ (1) và (4) suy ra đpcm.

tth_new
31 tháng 7 2019 lúc 18:58

Bài 1:

A B C M K H

Hình như hơi dư thừa nhỉ? BHCK là hình bình hành thì hiển nhiên CH//BK rồi mà. Đúng hay sai thì tùy!

Giải

Dễ dàng chứng minh \(\Delta\)BMH = \(\Delta\)CMK (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra ^MBH = ^MCK. Mà hai góc này ở vị trị so le trong nên BH // CK (1) và MH = MK 

Xét \(\Delta\)BMK và \(\Delta\)CMH có:

MH = MK (chứng minh trên)

^BMK = ^HMC

BM = CM (do M là trung điểm BC)

Suy ra  \(\Delta\)BMK = \(\Delta\)CMH (c.g.c)

Suy ra ^MBK = ^MCH. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên BK // CH (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BHCK là hình bình hành (đpcm)

tth_new
31 tháng 7 2019 lúc 19:24

Bài 3:

A B C D E F

(so với mấy bài kia hình bài này người ra đề cho chẳng đẹp chút nào:(  cộng với kỹ năng vẽ xấu của mình thì nó còn xấu thế :v)

Từ đề bài ta có AD = BC (do ABCD là hình bình hành); BC = BF (do tam giác CBF vuông cân tại B) (chỗ này mình không canh mãi mà nó vẫn ko bằng trên hình vẽ). Do đó AD = BF (cùng bằng BC)

Mặt khác tam giác ABE vuông cân tại B nên AB = AE

Do AD // BC nên ^DAB + ^ABC = 180o(1)

Mặt khác ta có ^ABC + ^EBF = 360o - (^ABE + ^CBF) = 180o (2)

Từ (1) và (2) suy ra ^DAB = ^EBF (cùng bù với ^ABC)

Từ đây ta dễ dàng chứng minh được tam giác ADB = tam giác FBE (c.g.c)

Suy ra DB = EF.

b) Chịu

dai laodai
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
28 tháng 5 2017 lúc 15:26

Tự Vẽ Hình Nhé :

Theo tính chất đường phân giác ngoài của một góc luôn vuông góc với đường phân giác ngoài của góc đó 

=> \(\widehat{MBN}=\widehat{MCN}=90^0\)nên hai góc \(\widehat{MBN}\)và \(\widehat{MCN}\)cùng nhìn MN dưới một góc bằng 90 độ. vậy Tứ giác MBNC nội tiếp đường tròn đường kính MN 

Wendy
28 tháng 5 2017 lúc 14:40

mk ko có bít làm sao jờ ?

?????????????????

Cho tam giác ABC có các đường phân giác trong là BE và CF cắt nhau tại M và các đường phân giác ngoài của các góc B và góc C cắt nhau tại N. Chứng minh tứ giác BMNC là tứ giác nội tiếp 

Vẽ hình ra luôn

mk ko bít????tự làm nhé ^_^ !