Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 10 2018 lúc 17:12

Những câu hỏi Đất nước có từ khi nào? không được trả lời bằng một thời điểm cụ thể mà bằng chất liệu dân gian, là phong tục tập quán có từ lâu đời "Đất nước bắt đầu bằng miếng trầu bây giờ bà ăn" gắn liền với phong tục có từ lâu đời "Miếng trầu là đầu câu chuyện", cũng với ý nghĩa thế hiện sự gắn bó keo sơn tình cảm giữa người với người. Câu "cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" nêu cao giá trị tinh thần giàu tình cảm, giàu ân nghĩa thuỷ chung:

Tay nâng dĩa mui chm gngGng cay mui mn xin đừng quên nhau

   Tình cảm lứa đôi, vợ chồng cũng sâu sắc mặn mà như gừng, như muối. Câu ca dao so sánh thật giản đơn nhưng cũng thật ý nghĩa. Đó chính là sự chia sẻ đắng cay ngọt bùi, là sự thề nguyền suốt đời gắn bó, thuỷ chung. Đất nước có từ ngày đó; từ ngày con người Việt Nam có phong tục tập quán, có ân nghĩa thuỷ chung. Đó chính là văn hoá, có văn hoá, chúng ta có đất nước.

Trần Thanh Tùng
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 11 2023 lúc 0:49

Ca dao là sáng tác của nhân dân. Thường bắt nguồn từ cuộc sống sinh hoạt và lao động của người dân. Thể thơ được sử dụng phổ biến nhất trong ca dao là thể thơ lục bát.

* Giống nhau: Đều là ca dao

* Khác nhau

- Thể thơ:

+  Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát là thể thơ hỗn hợp.

+ Các bài ca dao trong Bài 2 thuộc thể thơ lục bát

- Nội dung

+ Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát nói về vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của người con gái.

+ Các bài ca dao trong Bài 2 nói về tình cảm gia đình.

nguoivietnam
Xem chi tiết
Võ Ngọc Tuyết Như
17 tháng 11 2021 lúc 6:39

- Mẹ em đẹp như một cô tiên.

- Bạn Lan học giỏi hơn bạn Ngọc.

AVĐ md roblox
Xem chi tiết
Van Toan
28 tháng 12 2022 lúc 18:29

Vận tốc ánh sáng nhanh hơn

Peachh Nii
Xem chi tiết
Trần Minh Hiển
Xem chi tiết
hai nguyen
17 tháng 7 2022 lúc 11:18

a bổi hổi bồi hồi là từ láy thuộc loại hiếm

 

nguyển quỳnh anh
Xem chi tiết

 - anh em cùng một mẹ cha 
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành 
- trên trời mây trắng như bông 
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây 
- qua đình ngả nón trông đình 
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu 
- cày đồng đang buổi ban trưa 
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
- thân em như ớt trên cây 
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng 
- tình anh như nước dâng cao 
tình em như tấm lụa đào tẩm hương 
- ai ơi chớ bỏ ruộng hoang 
bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu 
- dù ai nói ngả nói nghiêng 
lòng ta vẫn vững như kiềng 3 chân 
- còn duyên thì gắn như keo 
hết duyên nghễnh ngáng như kèo đục vênh 
- công cha như núi thái sơn 
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Nguyễn Hoàng Anh Phong
24 tháng 1 2019 lúc 21:20

- Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

- Con có cha như nhà có nóc

Con không cha như nòng nọc đứt đuôi

-  em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

-Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh như tranh họa đồ
-Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
-. Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?
-Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.
-Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy

- Chậm như rùa.
- Trắng như tuyết
- Đen như mực; đen như cột nhà cháy
- Khỏe như voi
- Nhanh như cắt.
- Đỏ như son
- Hôi như chồn.
- Nhanh như sóc

- Lười như hủi

- Câm như hến

Lê Mạnh Cường
24 tháng 1 2019 lúc 21:22

1.Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
2.Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh như tranh họa đồ
3. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
4. Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?
5. Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.
6. Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy

8.Chậm như rùa.
9.Trắng như tuyết
10 Đen như mực
11 Khỏe như voi
12Nhanh như cắt.
13 Đỏ như son
14Hôi như chồn.
15Nhanh như sóc.

Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 3 2021 lúc 20:19

Tham khảo:

a, So sánh ngang bằng:

- Bác ấy khỏe như trâu.

- Nhìn từ xa, cây gạo trông như một tháp đèn khổng lồ.

- Đẹp như hoa hồng.

b, So sánh không ngang bằng:

- Cứng hơn thép.

- Cao hơn núi

︵✰Ah
15 tháng 3 2021 lúc 20:11

2 câu có phép so sánh ngang bằng:

- Bạn ấy có làn da trắng mũm mĩm như em bé.

- Ông Ba khoẻ như trâu dù ở tuổi sáu mươi hai.

2 câu có phép so sánh không ngang bằng:

- Trong tranh của bé Mi thì bé vẽ con mèo to hơn con hổ.

- Bạn ấy chưa thông minh bằng lớp trưởng lớp tôi.