1.Giải thích nghĩa của từ "mũi".Ở mỗi nét nghĩa lấy ví dụ minh họa
- Nghĩa của từ là gì ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ?
- Thế nào là nghĩa gốc , nghĩa chuyển ? Cho ví dụ minh họa .
trong sgk ấy bạn ak
câu 1 là trang 35 ấy( phần ghi nhớ 1)
câu 2
nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu, làm thành cơ sở để hình thành các nghĩa khác
nghĩa cuyển: là nghíc dc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
VD:
- từ "chân"
nghĩa gốc: chân người
nghĩa chuyển: chân bàn, chân ghế, chân thư kí, ....
Từ mặt trong từ điển tiếng việt có các nghĩa như minh họa bằng các ví dụ sau, hãy giải thích nghĩa của nó và nói rõ các phương thức chuyển nghĩa trong từng trường hợp
A, Rửa mặt, mặt trái xoan
B,Mặt lạnh như tiền, tay bắt mặt mừng
C, Gặp mặt, họp mặt
D, Ngượng mặt, đáng mặt anh hào
E, Mặt bàn, mặt nước
A. Từ "mặt" ở đây được dùng với nghĩa gốc chỉ một bộ phận trên cơ thể con người.
B. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa chuyển: hoán dụ. Nghĩa là chỉ cách ứng xử, phản ứng của con người với môi trường bên ngoài.
C. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa hoán dụ dùng 1 bộ phận chỉ cái toàn thể: gặp mặt hay họp mặt ở đây là cuộc gặp gỡ, hẹn hò giữa người với người
D. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa ẩn dụ. Dùng bộ phận mặt để nói lên cảm xúc hoặc cốt cách con người ( ngượng mặt gợi cảm giác xấu hổ, đáng mặt anh hào gợi phẩm chất anh hùng hào kiệt của 1 con người )
E. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa hoán dụ để chỉ phần bề mặt phẳng của sự vật.
Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ? Lấy ví dụ để minh họa
Tham khảo ( nguồn lazi.vn )
(1) Ngôi nhà đã được xây xong.
(2) Dọn nhà đi nơi khác.
(3) Cả nhà đều có mặt đông đủ.
(4) Nhà Dậu mới được cởi trói.
(5) Nhà Tiền Lê đổ, nhà Lí lên thay.
(6) Nhà ơi, giúp tôi một tay.
Như vậy, từ nhà có các nghĩa:
+ Công trình xây dựng để ở, làm việc (1);
+ Chỗ ở, nơi ở và các đồ đạc của một gia đình (2);
+ Gia đình, những người sống cùng nhà (3);
+ Chỉ người thay mặt cho một gia đình (thường dùng ở nông thôn) (4);
+ Triều đình, dòng họ nhà vua (5);
+ Tiếng để gọi vợ hoặc chồng (thường dùng ở nông thôn) (6).
Trong đó các trường hợp nghĩa đều có mối liên hệ với nghĩa ở trường hợp (1).
- Từ đồng âm là những từ chỉ giống nhau về mặt âm thanh, nghĩa của chúng không có mối liên hệ nào. Ví dụ từ đồng:
+ ruộng đồng
+ đồng (kim loại)
+ đồng (đơn vị tiền tệ)
+ đồng lòng
CÂU 1:phân biệt từ ghép và từ láy cho ví dụ minh họa
CÂU 2:từ mượn là gì?cho biết nguồn gốc các từ mượn sau:
sứ giả,ti vi,xà phòng,buồm,mít tinh,ra-đi-ô,gan,điện,bơm,xô viết,giang sơn,in-tơ-nét
CÂU 3:nghĩa của từ là gì?có mấy cách giải nghĩa từ?giải thích nghĩa của từ sau:giếng,hền nhát.Cho biết chúng được giải thích theo cách nào?
CÂU 4:tìm từ nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các trường hợp sau:mía ngọt,nắng ngọt,mặt ngọt,dao bén ngọt,cắt cho ngọt tay liềm,lời nói ngọt.
CÂU 5:VIẾT đoạn văn tả cảnh mùa thu trên quê hương em
CHỈ ra các từ láy,từ muwownjvaf giải thích nghĩa của các từ đó(ít nhất 5 từ)
giúp mình minh vs mình đang cần rất gấp và nhanh
thank you ai trả lời nhanh nhất mình tick và kb nhé
1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ
thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm
xác định và giải thích nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ mũi trong các ví dụ sau :
a) trùng trục ***** thui
chín mắt chín mũi chín đuôi chín đầu
b) mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau
c) quân ta chia làm hai lũy tấn công
d)tôi đã tiêm phòng 3 mũi
mui o cau a la mui nguoi , mui o cau b la phan nhon dau tien o mui thuyen , mui o cau c la mui huong , mui o cau d la ba lan
xác định và giải thích nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ mũi trong các ví dụ sau :
a) trùng trục ***** thui
chín mắt chín mũi chín đuôi chín đầu
b) mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau
c) quân ta chia làm hai lũy tấn công
d)tôi đã tiêm phòng 3 mũi
a)Mũi có nghĩa là bộ phận trên 1 con vât,người.Đây là nghĩa gốc.
b) Mũi (mũi thuyền ý)có nghĩa là một bộ phận ở phía trước thuyền và có hình dạng giống mũi nghĩa gốc . Mũi (Cà Mau) có hình dạng giống mũi nghĩa gốc . Nghĩa chuyển.
c)làm gì có từ mũi đâu bạn.
d)Mũi ở đây là chỉ một vật thể dùng trong y tế và sắc nhọn.Nghĩa chuyển.
1. Đọc các câu sau:
- Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
- Trong lớp này, Lan là học sinh giỏi nhất.
a) Giải thích nghĩa của các từ "trong ” ở hai ví dụ trên.
b) Nghĩa của các từ “trong” ở hai ví dụ trên có liên quan với nhau không?
c) Từ “trong” ở hai ví dụ trên là hai từ đồng âm hay một từ đa nghĩa?
a) Từ "trong" ở câu thơ thứ nhất mang nghĩa là trong veo, trong vắt có thể nhìn thấy vật ở khác.
Từ "trong" ở câu thơ thứ hai nghĩa là ở trong một tập thể, một cộng đồng.
b) Nghĩa của các từ "trong" ở hai câu thơ trên không liên quan đến nhau.
c) Từ "trong ở hai câu thơ trên là từ đồng âm.
bài 1 khái niệm thông tin hoặc vật mang tin,Dữ liệu Lấy ví dụ minh họa dữ liệu thông tin và giải thích ý nghĩa của chúng
bài 2 các hoạt động xử lý thông tin các bước cơ bản để xử lý thông tin các thiết bị vào ra thiết bị xử lý hiểu được chức năng của bộ nhớ máy tính
bài 3 biết được dãy Bit là gì dữ liệu được máy tính lưu trữ như thế nào và được mã hóa như thế nào một số đơn vị cơ bản đo dữ liệu thông tin tìm mã hóa của các số 0 đến 15
phân tích phương pháp giải nghĩa từ Hán Việt bằng cách dựa vào văn cảnh, ngữ cảnh? cho ví dụ minh họa