cho tam giác vuông ABC vuông ở A,AB=30cm.Biết tgB=\(\dfrac{8}{15}\)
tính AC,BC
\(\frac{3}{4}=tanB=\frac{AC}{AB}\Rightarrow AC=\frac{3}{4}AB\)
\(BC^2=AB^2+AC^2\)(định lí Pythagore)
\(=AB^2+\frac{9}{16}AB^2=\frac{25}{16}AB^2\)
\(\Rightarrow AB^2=10^2.\frac{16}{25}\Rightarrow AB=8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AC=\frac{3}{4}AB=6\left(cm\right)\)
Tam giác ABC vuông tại A có BC=20cm, AB=10cm
1. Giải tam giác ABC vuông và tính độ dài đường cao AH
2. Cminh: tgB, Sin B=\(\dfrac{HC}{AB}\)
3. Kẻ phân giác của góc BAC cắt BC tại I. Tính HI
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\left(pytago\right)\\ \sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\sin60^0\Rightarrow\widehat{B}=60^0\\ \widehat{C}=90^0-\widehat{B}=30^0\\ 2,\sin B\cdot\tan B=\dfrac{AC}{AB}\cdot\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AC^2}{AB\cdot BC}=\dfrac{HC\cdot BC}{AB\cdot BC}=\dfrac{HC}{AB}\\ 3,\dfrac{CI}{IB}=\dfrac{AC}{AB}=\sqrt{3}\Leftrightarrow CI=\sqrt{3}IB\\ CI+IB=BC=20\\ \Rightarrow\left(\sqrt{3}+1\right)IB=20\Leftrightarrow IB=\dfrac{20}{\sqrt{3}+1}=10\sqrt{3}-10\left(cm\right)\\ HB=\dfrac{AB^2}{BC}=5\left(cm\right)\left(HTL\right)\\ IH=IB-HB=10\sqrt{3}-15\left(cm\right)\)
cho tam giác ABC vuông tại A .Tính AC,BC biết:
AB=15; cosB=\(\dfrac{5}{13}\)
ta có:cosB=\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{13}\)⇒BC=39
AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{39^2-15^2}\)=36
Tam giác ABC vuông ở A có AB/AC=8/15,BC=51.Tính AB AC
Ta có: AB; AC tỉ lệ với 8; 15
=> AB = 815815 AC
Ta có: tam giác ABC vuông tại A
=> BC2 = AB2 + AC2
=> 1022 =( 815815AC)2 + AC2
=> 10404 = 6422564225 . AC2 + AC2
=> 10404 = AC2. (64225+164225+1)
=> 10404 = AC2 . 289225289225
=> AC2 = 10404 : 289225289225 = 8100
=> AC2 = 902
=> AC = 90 cm
Ta có: AB = 815815AC
=> AB = 815.90815.90=48 cm
Vậy AB = 48 cm
AC = 90 cm
T I C K mk nha
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC
a, Biết BC = 51 cm; AB : AC = 8 : 15
b, Biết \(\dfrac{AB}{AC}\)= \(\dfrac{4}{3}\) và AB - AC = 14 cm
cho tam giác abc vuông tại a có bc=102cm. ab trên ac = 8 trên 15 . tính các cạnh của tam giác vuông
Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{8}{15}\)(gt)
nên \(AB=\dfrac{8}{15}\cdot AC\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{8}{15}\cdot AC\right)^2+AC^2=102^2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{64}{225}AC^2+AC^2=102^2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{289}{225}AC^2=102^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=102^2:\dfrac{289}{225}=8100\)
hay AC=90(cm)
Ta có: \(AB=AC\cdot\dfrac{8}{15}\)(cmt)
nên \(AB=90\cdot\dfrac{8}{15}=48\left(cm\right)\)
Vậy: AC=90cm; AB=48cm
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết \(tgB=\frac{4}{3}\)và BC = 10. Tính AB, AC.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, AB=AC=17, BC=16. Tính đường cao AH và góc A, góc B của tam giác ABC.
Bài 3: Cho tam giác ABC có \(\widehat{B}=60\) ,các hình chiếu vuông góc của AB và AC lên BC theo thứ tự bằng 12 và 18. Tính các góc và đường cao của tam giác ABC.
Tam giác ABC vuông tại A, có AC = (1/2).BC. Tính sinB, cosB, tgB, cotgB
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:
B C 2 = A B 2 + A C 2 ⇒ A B 2 = B C 2 - A C 2
Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Vẽ đường cao AH
a/ Tính diện tích tam giác vuông ABC
b/ Vẽ phân giác AD của góc A. Tính DB, DC
c/ Chứng minh:
1. Tam giác ABC và HBA đồng dạng
2. AB^2= BH .BC
3. \(\dfrac{1}{AH^2}\)=\(\dfrac{1}{AB^2}\)+\(\dfrac{1}{AC^2}\)