Cho đoạn thơ sau:
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng tre...
Hãy viết một đoạn văn về tình yêu quê hương theo cách quy nạp.
viết một đoạn văn ngắn biện pháp tu từ của khổ thơ sau
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Tham khảo:
Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học".
Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.
Cảm nhận về đoạn thơ sau:
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Những câu thơ dịu dàng, tha thiết làm tôi lại bồi hồi nhớ về quê hương mình. Dù lớn lên ở Hà Nội, nhưng mảnh đất Hòa Bình thân yêu nơi tôi được sinh ra tôi sẽ chẳng bao giờ quên.
Mỗi lần được về quê lòng tôi lại ngập tràn hạnh phúc, tôi vui sướng khi được gặp lại các anh chị em của mình, và hơn hết tôi lại được đằm mình trong dòng nước trong xanh, mát lành của con sông quê hương – sông Đà.
Sông Đà đẹp nhất có lẽ là khi ra giêng, lúc ấy nước sông đã hơi cạn, không còn cuồn cuộn chảy với màu nước đục ngầu mà thay vào đó là màu nước xanh ngọc bích, dòng chảy trở nên hiền hòa hơn. Sáng sớm khi hơi sương vẫn còn đọng trên các cành lá, tôi tranh thủ ra bãi đá sông Đà để cảm nhận được đầy đủ nhất vẻ đẹp của con sông.
Con sông lúc này tựa như một thế giới cổ tích, những màn sương bàng bạc khiến không gian trở nên huyền diệu hơn. Ra tết tiết trời chỉ hơi se se lạnh, những cơn gió nhẹ nhàng thổi lướt qua, mặt sông phẳng lặng như tờ dường như cũng bị những cơn gió làm gợn lên. Sóng trên sông mới hiền hòa làm sao. Khi những tia nắng đầu tiên chiếu xuống dòng sông cảnh vật trở nên lung linh, trời mỗi lúc một sáng rõ. Khung cảnh huyền diệu, mờ ảo chợt biến đi đâu mất mà thay vào đó là khung cảnh nên thơ, tuyệt đẹp. Những bãi lau ven sông thả mình buông theo cơn gió, bông lau vàng nhạt như mái tóc của người thiếu nữ bay nhè nhẹ theo làn gió thổi. Tôi lang thang dọc bờ sông, hít căng lồng ngực mình không khí tinh khiết của buổi sớm.
Phía trên đê bắt đầu đã có những người đi tập thể dục, khuôn mặt ai cũng rạng rỡ, tươi vui. Dưới lòng sông không khí tập tập cũng không kém. Những gia đình sống ven sông cũng bắt đầu dậy chuẩn bị cho ngày mới. Tiếng gọi nhau, tiếng giục nhau đi ăn sáng, đi làm,… lại rộn ràng vang lên.
Tôi yêu biết bao con sông này, nó không chỉ đem lại nguồn lợi kinh tế, nuôi sống nhiều gia đình, nó còn là nơi để tâm hồn ta thư thái sau một ngày học tập mệt mỏi. Con sông là một biểu tượng đẹp đẽ của người dân Hòa Bình. Có lẽ mỗi lần nhắc đến quê tôi ai lại chẳng không nhớ đến đập thủy điện và con sông Đà vừa hung bạo vừa nên thơ.
Tuổi thơ tôi và biết bao thế hệ cũng trở nên đẹp đẽ hơn, vẹn đầy hơn khi có con sông Đà ở bên. Nó là nguồn nuôi dưỡng tâm hồn chúng tôi khôn lớn trưởng thành. Sau này khi học xong tôi nhất định sẽ trở về đây sinh sống và cống hiến hết mình cho mảnh đất quê hương.
minh cam nhan duoc ve que huong tuoi dep
mong uoc que huong tuoi dep hon noi ve y thich cua minh ve que huong
Quê hương là nơi sinh ra và lớn lên của mỗi con người. Trong đoạn thơ :
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Tác giả đã nói về vẻ đẹp của quê hương, từng chùm khế ngọt ý đây nói về những kỉ niệm thời thơ ấu. Thời gian ấy là một khoảng khắc đẹp. Hay là con đường của tuổi thần tiên. Con đường ấy đã nâng bước bước chân của tuổi học trò tinh ngh*****ch. Những buổi chiều đi về trên con đường ấy, tuổi thơ tràn ngập ùa về. Cho đến tận bay giờ kỉ niệm đó vẫn còn in dấu trên con đường ấy. Nói chung đoạn thơ này đã nói về vẻ đẹp của quê hương và tình cảm của tác giả dành hết vào đoạn thơ này.
Chúc bạn học tốt!
chỉ ra ptbđ chính trong đoạn thơ trên:quê hương là chùm khế ngọt cho con trèo hái mỗi ngày quê hương là đường đi học con về rơp bướm vàng bay
c đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu sau: “….Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông…” (Trích Bài học đầu cho con - Đỗ Trung Quân) Chỉ ra phép điệp ngữ trong đoạn trích và nêu tác dụng của việc dùng phép điệp ngữ. (1,5 điểm) Xác định từ láy trong đoạn thơ. (1 điểm) Đặt câu với từ láy vừa tìm được. (0,5 điểm
Viết đoạn văn (8-10 câu) trình bày cảm nhận của em về trong 1 hình ảnh thơ mà em yêu thích trong đoạn thơ sau:
"Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là được đi học
Con về rợn bướm vàng bay."
Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời câu hỏi
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè
Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa đêm mưa
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím dậu mồng tơi
Là đỏ bờ môi dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ…
Quê hương – Đỗ Trung Quân
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên?
Câu 2.(0,5 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ?
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Câu 3. (1 điểm) Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ nêu ra ở câu 2 ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 4. (1điểm)Qua những dòng thơ:
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ…
Tác giả gởi gắm bức thông điệp gì?
Em tham khảo:
Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học"; "Quê hương là con diều biếc".
Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.
cảm hận của em về đọa thơ sau
quê hương là chùm khế ngọt
cho con trèo hái mỗi ngày
quê hương là đường đi học
con về rập bướm vàng bay.
trích bài (quê hương)- đỗ trung quân
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay."
(Quê hương - Đỗ Trung Quân)
Quê hương với mỗi người thật giản dị, thân thương. Yêu quê là yêu con đường đến trường, yêu những mái nhà tranh, yêu cánh đồng lúa chín...Nhà văn Ê-ren-bua đã từng nói: suối chảy vào sông, sông chảy ra biển, tình yêu tổ quốc bắt nguồn từ lòng yêu với những thứ thân thuộc quanh mình. Tình yêu đất nước bao giờ cũng bắt nguồn từ tình yêu quê chân thành, giản dị như thế. Có những so sánh hình ảnh quê hương thật gần gũi. Nhà thơ Đỗ Trung Quân chắc hẳn yêu quê lắm mới có những hình ảnh so sánh đẹp và dễ đi vào lòng người đến thế. Đọc câu thơ nhiều người ngỡ ngàng khi nhận ra, quê hương sao gần quá. Nó ở trong tuổi thơ, trong câu chuyên bà kể, trong lời hát mẹ ru, trong trái cây dịu mát. Quê hương là chùm khế ngọt, quê hương là con đường đi học. Còn gì gần gũi hơn thế với mỗi người dân đất Việt. Quê hương là vô hình, khó định nghĩa và khó có thể gợi ra được cụ thể, rõ ràng. Thế nhưng nhà thơ đã đưa ra cho ta một định nghĩa thật giản dị, biến cái vô hình thành hữu hình. Quê hương có thể nhìn thấy, có thể cầm nắm, có thể thưởng thức được mỗi ngày. Với chùm khế ngọt con người cảm nhận quê hương đầy đủ nhất bằng mọi giác quan. Tuổi thơ ai cũng trải qua những năm tháng tới trường. Con đường đi học đã trở thành người bạn tri kỉ. Hình ảnh “rợp bướm vàng bay” gợi nên cho ta những gì thân thương và trong sáng nhất của tuổi học trò. Quê hương là thế đó. Nhắm mắt lại ta như thấy quê hương đã ở đó rồi, ở ngay bên trong trái tim mỗi con người.
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rập bướm vàng bay.
“Quê hương” hai từ “thiêng liêng” nhất của một đời người. Nó là mảnh đất chào đón sự khởi đầu của cuộc đời, một sinh linh. Con người ta không thể có hai quê hương cũng như không thể có hai người mẹ. Mảnh đất quê hương yêu dấu mà nơi ấy cho ta hạt gạo ta ăn, ngụm nước ta uóng, là nơi đã đón nhận những bước chân chập chững đầu đời. Quê hương ấm áp, ngọt ngào như dòng sữa mẹ, nuôi lớn ta từng ngày, từng ngày. Với Đỗ Trung Quân “Quê hương” thân thương là thế. “yêu dấu là thế. Từ “chỉ một” như muốn nhắc nhở chúng ta, quê hương là duy nhất, nếu ai mà không nhớ quê hương, người đó sẽ không thể lớn nổi thành người”. “không lớn nổi không phải là cơ thể không lớn lên, không phải là con người ta cứ bé mãi, mà “không lớn nổi” có nghĩa là không trưởng thành một con người thật sự. Người mà không nhớ về cội nguồn, gốc rễ, ăn cháo đá bát thì người đó không có đạo đức, không xứng đáng là một con người.
''Quê hương" là 1 trong những sáng tác hay của Đỗ Trung Quân. Cả bài, câu nào cũng hay và độc đáo. Nhưng để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng ng đọc là đoạn thơ:
Quê hương là chùm khế ngọt
........................vàng bay.
Để tạo nên những vần thơ hay như vậy, tác giả đã khéo léo sử dụng BPTT so sánh qua h/ả: "Quê hương là chùm khế ngọt". "Quê hương là đường đi học đã làm ch câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn. Chúng ta biết, quê hương là 1 sự vật trừu tượng - chúng ta không thể nhìn thấy được nó, nó như lắng mình trog không gian, còn "chùm khế ngọt" vs " đường đi học" là 1 sự vật cụ thể - cta có thể nhìn và thấy được. Và với BPTT so sánh, tác giả đã giúp chúng ta liên tưởng quê hương mik từ trừu tượng đến cụ thể - giống một chùm khế ngọt, chan chứa chút tình thương bao la, quê hương giống vị ngọt ấy nuôi ta khôn lớn từ thuở nào, nó còn là món ngon của nk cô cậu nhỏ. Giống 1 con đường đến trường mà hàng ngày ta bước đi, chất chứa bao ước mơ mà quê hương cta muốn, cùng vs nk cánh diều vươn xa. Như vậy, chỉ vs BFTT so sánh, nhà thơ đã khiến ng đọc cta cảm nhận đc vẻ đẹp tâm hồn của quê hương mik. Phải nói tác giả là 1 ng rất yêu quê hương mình nên mới sáng tác ra nhiều vần thơ hay như vậy.
Cho đoạn thơ sau:
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay”
(Quê hương của Đỗ Trung Quân)
Câu1. Cảm nhận của em về nội dung bài thơ (3-4 câu)
Quê Hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê Hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê Hương là con diều biết Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay trong giất ngủ đêm hè A: nêu suy nghỉ của em về bài thơ quê hương B: Hãy viết bài văn cảm nhận của em về vẻ đẹp quê hương dựa vào đoạn trích trên