1.Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
(Quê hương - Đỗ Trung Quân)
a) Tìm điệp ngữ trong đoạn thơ trên và cho biết tác dụng của nó?
b) Qua đoạn thơ trên nhà thơ Đỗ Trung Quân đã gửi gắm đến chúng ta điều gì
ai giúp mik với
viết một đoạn văn ngắn biện pháp tu từ của khổ thơ sau
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
" quê hương là vong tay ấm
con nằm ngũ giữa mưa đêm
quê hương là đêm trăng tỏ
hoa cau rụng trắng ngoài thềm"
(bài học đầu cho con_ Đỗ Trung Quân)
Trong bài thơ quê hương tác giả Đỗ Trung Quân
Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ trên
Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
"Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay"
Đề 2:
“…Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
….
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.”
(Trích bài thơ “Quê hương” – Đỗ Trung Quân)
Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?
Câu 2. Xác định nội dung của đoạn thơ?
Câu 3. Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ?
Câu 4 Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thông điệp gì?
giải (by Nguyễn Thái Sơn)
1.
-PTBĐ chính : biểu cảm
2
-ND : bài thơ thể hiện tình cảm da diết đến mãnh liệt của tác giả về quê hương của mình , đồng thời , bài thơ còn răn dạy , khuyên nhủ chúng ta hãy nhớ đến và biết ơn quê hương vì nơi đây chính là nơi chôn rau cắt rốn của chúng ta , đồng thời nó còn là nơi giúp ta lớn khôn từng ngày.
3.
*Biện pháp nghệ thuật : Điệp ngữ :''quê hương''.
-TD : nhằm nhấn mạnh sự gắn bó thân thiết , máu mủ của quê hương với tác giả .
*Biện pháp nghệ thuật : So sánh: ''Quê hương mỗi người chỉ một/Như là chỉ một mẹ thôi'' ; ''Quê hương là vòng tay ấm'' ; ''Quê hương là đêm trăng tỏ.''
-TD : Biện pháp so sánh đã diễn tả được tầm quan trọng của quê hương đối với con người , đồng thời , nó còn diễn tả một quê hương đẹp một cách bình dị , đẹp một cách chân thật, mộc mạc nhưng lại mang trong mình sự gần gũi , máu thịt, thân thương.
4.
-Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn của ta, là nơi cho ta cội nguồn, gốc rễ bền chặt
-Quê hương giáo dục chúng ta, nuôi dưỡng trí óc ta để ta được trở thành một con người tốt , thành một công dân tốt
-Chúng ta cần phải nhớ đến, biết ơn đến quê hương của mình .
-...
Bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân có đoạn :
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
Em hãy giải thích ý nghĩa của từng câu thơ trên.
“Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng” (Trích “Quê hương” của Đỗ Trung Quân)
1. Phần trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
2. Phân tích ngữ pháp và xác định kiểu câu của câu “Quê hương là con diều biếc”.
3. Hãy viết một đoạn văn ngắn, phân tích giá trị của phép tu từ trong hai câu thơ trên
( bạn nào biết làm chỉ mình với ạ )
Bài thơ quê hương của Đỗ Trung Quân có đoạn :
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
Em hãy giải thích ý nghĩa của từng câu thơ trên.