CMR luôn tồn tại số tự nhiên a bất kỳ để (a-1);(a-30);(a-62) trong 3 hiệu trên luôn có 1 hiệu chia hết cho 2
Bài 1: CMR từ 102 số tự nhiên bất kì luôn có thể tồn tại 2 số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 200.
Bài 2: CMR từ 10 số tự nhiên bất kì (a1, a2, a3, ... , a10) thì luôn tồn tại 4 số có tổng chia hết cho 4.
Bài 3: CMR từ 13 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại 4 số có tổng chia hết cho 4.
cho 5 số tự nhiên bất kỳ cmr tồn tại 3 số có tổng chia hết cho 3
Gọi 3 STN là a;a+1+a+2 (a\(\in\)N*)
\(\Rightarrow\)Tổng 3 STN là a+(a+1)+(a+2)
=3a+3\(⋮3\)
Vậy tồn tại 3 STN chia hết cho 3
Chứng minh rằng trong bốn số tự nhiên bất kỳ luôn tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho ba
CMR:Trong 19 số tự nhiên liên tiếp bất kỳ luôn tồn tại 1 số có tổng các chữ số chia hết cho 10
(Nguyên lý Điriclê)
http://d.violet.vn/uploads/resources/511/507795/preview.swf
BÀI 6
Chứng minh rằng trong 1007 số tự nhiên bất kỳ luôn tồn tại 2 số sao cho tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho 2001
Đề bài là 2011 chính xác hơn ( tất nhiên 2001 vẫn đúng, nhưng 2011 sẽ là số sát với lời giải hơn).
Ta làm như sau: Một số tự nhiên khi chia 2011 sẽ có thể có 2011 số dư 0;1;2;...;2010.
Chia các số dư này thành các nhóm 0, (1;2010), (2;2009),....,(1005;1006).
Có 1006 nhóm, mà có 1007 số nên theo nguyên lý Đirichle sẽ có 2 số ở cùng 1 nhóm. 2 số này sẽ có tổng hoặc hiệu chia hết cho 2011
CHỨNG MINH RẰNG TRONG 1007 SỐ TỰ NHIÊN BẤT KỲ LUÔN TỒN TẠI 2 SỐ SAO CHO TỔNG HOẶC HIỆU CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 2001
Đề bài là 2011 chính xác hơn ( tất nhiên 2001 vẫn đúng, nhưng 2011 sẽ là số sát với lời giải hơn). Ta làm như sau: Một số tự nhiên khi chia 2011 sẽ có thể có 2011 số dư 0;1;2;...;2010. Chia các số dư này thành các nhóm 0, (1;2010), (2;2009),....,(1005;1006). Có 1006 nhóm, mà có 1007 số nên theo nguyên lý Đirichle sẽ có 2 số ở cùng 1 nhóm. 2 số này sẽ có tổng hoặc hiệu chia hết cho 2011
Chứng tỏ rằng trong 1012 số tự nhiên bất kỳ luôn tồn tại ít nhất 2 số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 2020
CMR: trong 42 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại 2 số có hiệu chia hết cho 41
Theo nguyên tắc Di-rich-lê ta có: Trong 42 số tự nhiên bất kì có it nhất 2 số khi chia cho 41 có cùng số dư.
=> Hiệu cuả 2 số đó chia hết cho 41
=> ĐPCM
chứng minh rằng trong n số tự nhiên bất kỳ luôn tồn tại một số chia hết cho n hoặc một số có tổng chia hết cho n
Giả sử không tìm được số nào trong n số tự nhiên liên tiếp đã cho mà chia hết cho n. Khi đó n số này chia cho n chỉ nhận được nhiều
nhất là \(n-1\) số dư khác nhau \(\left(1;2;3;.....;n-1\right)\), theo nguyên lí Dirichlet tồn tại hai số chia cho n có cùng số dư, chẳng
hạn là a và b với a > b, khi đó a - b chia hết cho n, điều này mâu thuẫn với \(0< a-b< n\). Từ đó suy ra điều phải chứng minh.