Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
7 tháng 3 2020 lúc 13:44

a)Nhân hóa

+đám mây -ngủ quên dưới đáy hồ

+con cá- đớp ngôi sao

+mây - thức

- 4 câu thơ trên được trích trong bài đám mây ngủ quên của nguyễn bao. Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp so sánh. Tác giả đã lột tẻ được vẻ đẹp của đám mây: trắng và xốp như bông. Bên cánh đó tác gải còn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa một cách tinh tế và sắc xảo. Nhờ biện pháp nhân hóa ấy mà hình ảnh đám mây không còn là vật vô tri vô giác nữa mà mây hiện lên với những hành động, trạng thái của con người: ngủ, nghe, giật mình, thức giấc. Nhà thơ Nguyễn Bao như thổi hồn vào trong khổ thơ trên làm cho nó trở nên hay, có hồn và hấp dẫn hơn rất nhiều

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

**** Mk làm thành ý , bạn tự làm thành đoạn văn nhé ***

- Biện pháp tu từ :

+ So sánh : đám mây xốp trắng như bông

+ Nhân hóa : Ngủ quên, nghe, giật mình

- Ý nghĩa: Đám mây là một vật vô chi vô giác bằng biện pháp nhân hóa và so sánh tác giả đã miêu tả đám mây có những hoạt động gần giống những hoạt động của con người làm cho đám mây trở lên đẹp hơn, đáng yêu, bồng bềnh, bài thơ trở lên sinh động hơn .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

chú ý đây chưa phải bài hoàn thiện chỉ là ý hoy còn lại bạn tự làm nha

- Biện pháp tu từ :

+ So sánh : đám mây xốp trắng như bông

+ Nhân hóa : Ngủ quên , nghe, giật mình

- Đám mây là một vật vô chi vô giác bằng biện pháp nhân hóa và so sánh tác giả đã miêu tả đám mây có những hoạt động gần giống những hoạt động của con người làm cho đám mây trở lên đẹp hơn, đáng yêu, bồng bềnh , bài thơ trở lên sinh đọng hơn .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Bảo Châu
Xem chi tiết
❤Chino "❤ Devil ❤"
19 tháng 12 2019 lúc 19:20

4 câu thơ trên được trích trong bài đám mây ngủ quên của nguyễn bao. Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp so sánh. Tác giả đã lột tẻ được vẻ đẹp của đám mây: trắng và xốp như bông. Bên cánh đó tác gải còn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa một cahs tinh tế và sắc xảo. Nhờ biện pháp nhân hóa ấy mà hình ảnh đám mây không còn là vật vô tri vô giác nữa mà mây hiện lên với những hành động, trạng thái của con người: ngủ, nghe, giật mình, thức giấc. Nhà thơ Nguyễn Bao như thổi hồn vào trong khổ thơ trên làm cho nó trở nên hay, có hồn và hấp dẫn hơn rất nhiều

hok tốt 

# chino

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Hải	Linh
1 tháng 5 2023 lúc 22:04

Bạn ơi thừa chữ "mây" rồi

Bình luận (0)
Vũ Thị Hải	Linh
1 tháng 5 2023 lúc 22:06

Và thiếu chữ " giấc " nữa bạn nhé

Bình luận (0)
Lê Minh Nhật
Xem chi tiết
Hieu Tran Quang
20 tháng 3 lúc 19:38

Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm "Đám mây ngủ quên" của Nguyễn Bao đã mang đến cho người đọc những cảm nhận thú vị về khung cảnh ngộ nghĩnh qua trang văn tài hoa của tác giả. Mở đầu đoạn thơ, tác giả sử dụng biện pháp so sánh thật giàu sức gợi đó ta cảm nhận được đám mây rất bồng bềnh. Qua đó gợi nên khung cảnh êm đềm, thơ mộng nhưng lại rất ngộ nghĩnh

Bình luận (0)
trần mạnh nguyên
Xem chi tiết
Tòng Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Tòng Thị Kim Ngân
15 tháng 7 2020 lúc 19:50

trả lời nhanh giúp mik nha! thanks

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
15 tháng 7 2020 lúc 21:17

- Từ ngữ nhân hóa : ngủ quên , nghe , giật mình thức giấc.

-Những hình ảnh đó khiến cho đám mây ( một vật vô tri vô giác) như có hồn , gần gũi hơn , đáng yêu hơn , vô cùng ngộ nghĩnh và sinh động với những hành động giống như của con người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hải Phong Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
18 tháng 2 2022 lúc 9:05

 Hoa lựu như lửa lập loè
 Đám mây xốp trắng như bông
 Mẹ ơi! Con thấy tội ghê!
 Đàn chim về ngủ trên cành
Con đò về ngủ bồng bềnh bến quê.

Bình luận (4)
phung tuan anh phung tua...
18 tháng 2 2022 lúc 9:06

 Hoa lựu như lửa lập loè

 Đám mây xốp trắng như bông

Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào.


Mặt trời đi lạc biết về ngủ đâu?

Con đò về ngủ bồng bềnh bến quê.

Bình luận (0)
Long Sơn
18 tháng 2 2022 lúc 9:07

B

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 15:55

a. 

- Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: trăng tắm, mây bơi.

+ So sánh: nước trong như nước mắt.

- Tác dụng: Biện pháp nhân hóa và so sánh trong câu thơ trên có tác dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc đến, tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ đồng thời thể hiện rõ nét tình cảm mến yêu của tác giả dành cho quê hương.

b. 

- Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: tre thổi sáo.

- Tác dụng: Biện pháp nhân hóa trong câu thơ trên có tác dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc đến, tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, làm cho hình ảnh tre làng hiện lên sinh động, có hơi thở, linh hồn như con người; đồng thời thể hiện rõ nét tình cảm mến yêu của tác giả dành cho quê hương.

c.

- Biện pháp tu từ:

+ So sánh: lá xanh như dải lụa mềm.

- Tác dụng: Biện pháp so sánh trong câu thơ trên có tác dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc đến, tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, tạo nên những liên tưởng thú vị cho người đọc; đồng thời thể hiện rõ nét tình cảm mến yêu của tác giả dành cho thiên nhiên, vẻ đẹp quê hương.

d.

- Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: tre khúc khích, mây lắng nghe.

- Tác dụng: Biện pháp nhân hóa trong câu thơ trên có tác dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc đến, tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, tạo cho sự vật, hiện tượng hiện lên sinh động, có hơi thở, linh hồn như một con người; đồng thời thể hiện rõ nét tình cảm mến yêu của tác giả dành cho thiên nhiên, vẻ đẹp quê hương.

Bình luận (0)
Phan Thanh Trúc
Xem chi tiết
Fudo
24 tháng 7 2018 lúc 9:10

Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau

  Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

  Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

           Bài làm

Gợi ý: Những hình ảnh so sánh:

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Giúp em cảm nhận được, người mẹ rất thương con, mẹ có thể  thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con ngủ ngon giấc; hơn cả những ngôi sao “Thức” soi sáng trong đêm, bởi vì khi trời sáng thì sao cũng không thể thức được nữa.

Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Cho ta thấy mẹ còn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ say (giấc tròn); có thể nói mẹ là người luôn đem đến cho con những điều tót đẹp trong suốt cuộc đời (ngọn gió của con suốt đời)

Bình luận (0)
Lê Uyên Phương
24 tháng 7 2018 lúc 9:01

Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh 
+ Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con. 
+ Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con. 
Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ.

Bình luận (0)
Lê Uyên Phương
24 tháng 7 2018 lúc 9:01

nhớ k nha

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 8 2023 lúc 20:12

a.

BPTT: nhân hóa "ông" và "mặc áo giáp đen ra trận".

Tác dụng: làm hình ảnh sự vật mặt trời trở nên gần gũi, sinh động, có hồn hơn đồng thời việc gợi tả hành động nắng lên thêm đặc sắc, độc đáo. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình, gợi cảm, khí thế, thơ có hồn hơn hấp dẫn đọc giả hơn nhờ hiệu quả của sự nhân hóa.

b.

BPTT: nhân hóa "vắt nửa mình sang thu"

Tác dụng: giúp gợi tả hình ảnh mong manh của đám mây thay đổi dáng hình khi đón trời thu, thể hiện nên ý tác giả muốn diễn đạt rằng đám mây ấy vẫn còn day dứt không nỡ chia xa mùa hạ đã gắn bó ba tháng trời nhưng buộc phải chia vì đó là quy luật tự nhiên. Từ đó làm sự vật mây trở nên có hồn hơn, câu thơ thêm sâu sắc ý nghĩa giàu giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.

Bình luận (0)