Những câu hỏi liên quan
luong thi kim anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 20:49

Đặt f(x)=0

nên 3x-6=0

hay x=2

Đặt h(x)=0

nên 30-5x=0

hay x=6

Đặt g(x)=0

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
2 tháng 9 2021 lúc 20:50

Ta có:

\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow3x-6=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 2

\(h\left(x\right)=0\Leftrightarrow-5x+30=0\Leftrightarrow x=6\)

Vậy nghiệm của đa thức h(x) là 6

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 9 2021 lúc 20:50

Đặt \(f\left(x\right)=3x-6=0\Leftrightarrow x=2\)

Đặt \(h\left(x\right)=-5x+30=0\Leftrightarrow x=6\)

Đặt \(g\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\Leftrightarrow x=3;x=4\)

Đặt \(k\left(x\right)=x^2-8=0\Leftrightarrow x^2=8\Leftrightarrow x=\pm2\sqrt{2}\)

Đặt \(m\left(x\right)=x^2+7x-8=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\Leftrightarrow x=-8;x=1\)

Đặt \(n\left(x\right)=5x^2+9x+4=0\Leftrightarrow\left(5x+4\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{5};x=-1\)

Bình luận (0)
Lê Ngọc Hà
Xem chi tiết
Bangtan forever
26 tháng 4 2021 lúc 21:28

 

A(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6

B(x)=−5x2+7x3+5x+4−4x4

 

a/ - Tính:

 M(x)=A(x)+B(x)

M(x)=4x4+6x2−7x3−5x−6−5x2+7x3+5x+4−4x4

M(x)=x2−2

- Tìm nghiệm: 

M(x)=x2−2=0⇔x2=2⇔x=−√2;x=√2

b/ C(x)+B(x)=A(x)⇒C(x)=A(x)−B(x)

C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6−(−5x2+7x3+5x+4−4x4)

C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6+5x2−7x3−5x−4+4x4

C(x)=8x4−14x3−x2−10x−10

Bình luận (0)
vương minh phong
7 tháng 3 2022 lúc 20:36

cho đa thức : A(x)=4x^4+6x^2-7x^3-5x-6 và B(x)=-5x^2+x^3+5x+4-4x^4

a)Tính M(x)=A(x)+B(x) rồi tính nghiệm của đa thức M(x)

b)tìm đa thức C(x)sao cho C(x)|+B(x)=A(x)

Bình luận (0)
Bùi Lê Minh Tuấn
29 tháng 4 2023 lúc 21:58

A(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6

B(x)=−5x2+7x3+5x+4−4x4

a/ - Tính:

 M(x)=A(x)+B(x)

M(x)=4x4+6x2−7x3−5x−6−5x2+7x3+5x+4−4x4

M(x)=x2−2

- Tìm nghiệm: 

M(x)=x2−2=0⇔x2=2⇔x=−√2;x=√2

b/ C(x)+B(x)=A(x)⇒C(x)=A(x)−B(x)

C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6−(−5x2+7x3+5x+4−4x4)

C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6+5x2−7x3−5x−4+4x4

C(x)=8x4−14x3−x2−10x−10

Bình luận (0)
Oceane Rax HLLN
Xem chi tiết
Anh Clodsomnia
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
16 tháng 4 2016 lúc 11:06

a) dễ tự làm

b) A(x) có bậc 6

      hệ số: -1 ; 5 ; 6 ; 9 ; 4 ; 3

B(x) có bậc 6

hệ số: 2 ; -5 ; 3 ; 4 ; 7

c) bó tay

d) cx bó tay

Bình luận (0)
Ly Lan
Xem chi tiết
Lê Hồng Phúc
31 tháng 3 2017 lúc 23:30

a) \(f\left(x\right)=x^2+7x-8=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^2-x+8x-8=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x^2-x\right)+\left(8x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\) hoặc  \(x+8=0\)

Nếu \(x-1=0\Rightarrow x=1\) 

Nếu  \(x+8=0\Rightarrow x=-8\)

Vậy đa thức f(x) có nghiệm là 1 và -8

b) \(k\left(x\right)=5x^2+9x+4=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=5x^2+5x+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=\left(5x^2+5x\right)+\left(4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=5x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(5x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow x+1=0\) hoặc \(5x+4=0\)

Nếu \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Nếu \(5x+4=0\Rightarrow x=-\frac{4}{5}\)

Vậy đa thức k(x) có nghiệm là -1 và -4/5

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
7 tháng 5 2016 lúc 11:02

1)

f(x) = 3x - 6 = 3x - 3.2 = 3(x - 2) => nghiệm của f(x) là 2.

h(x) = -5x + 30 = -5x + (-5) . (-6) = -5(x - 6) => nghiệm của h(x) là 6.

g(x) = (x - 3)(16 - 4x) => nghiệm của g(x) là 3 hoặc 4.

k(x) = x2 - 81 = x2 - 92 = (x + 9)(x - 9) => nghiệm của k(x) là -9  hoặc 9.

m(x) = x2 + 7x - 8 = x2 - x + 8x - 8 = x(x - 1) + 8(x - 1) = (x + 8)(x - 1) => nghiệm của m(x) là -8 hoặc 1.

n(x) = 5x2 + 9x + 4 = 5x2 + 5x + 4x + 4 = 5x(x + 1) + 4(x + 1) = (5x + 4)(x + 1) => nghiệm của n(x) là \(-\frac{4}{5}\)hoặc -1.

A(x) = 3x2 - 12x = 3x2 - 3x . 4 = 3x(x - 4) => nghiệm của đa thức là 0 hoặc 4.

2) x2 + 4x + 5 = x2 + 2x + 2x + 4 + 1 = x(x + 2) + 2(x + 2) + 1 = (x + 2)(x + 2) + 1 = (x + 2)2 + 1 \(\ne0\) (đpcm)

Bình luận (0)
Phương An
7 tháng 5 2016 lúc 11:01

3x - 6 = 0

3x      = 6

  x      = 6 : 3

  x      = 2

Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức f(x)

-5x + 30 = 0

-5x         = -30

   x         = -30 : (-5)

   x         = 6

Vậy x = 6 là nghiệm của đa thức trên

(x - 3)(16 - 4x) = 0

x - 3 = 0

         x      = 3

16 - 4x = 0

                 4x = 16

                   x = 16 : 4

                   x = 4

Vậy x = 3 và x = 4 là nghiệm của đa thức trên

x^2 - 81 = 0

x^2         = 81

x^2          = \(\left(\pm9\right)^2\)

x              = \(\pm9\)

Vậy x = 9 và x = -9 là nghiệm của đa thức trên

x^2 + 7x - 8 = 0

x^2 - x + 8x - 8 = 0

x(x - 1) + 8(x - 1) = 0 

(x + 8)(x - 1) = 0 

x + 8 = 0

         x       = -8

x - 1 = 0

         x       = 1

Vậy x = -8 và x = 1 là nghiệm của đa thức trên

5x^2 + 9x + 4 = 0

5x^2 + 5x + 4x + 4 = 0

5x(x + 1) + 4(x + 1) = 0

(5x + 4)(x + 1) = 0

5x + 4 = 0

         5x       = -4

           x       = -4/5

x + 1 = 0

         x       = -1

Vậy x = -4/5 và x = -1 là nghiệ của đa thức trên

Chúc bạn học tốtok

 

 

   

 

Bình luận (2)
Đặng Vũ Quỳnh Như
6 tháng 5 2017 lúc 17:03

a câu này m<x> tương tượng bài mình nè các bạn giúp mình vs nha:

tìm nghiệm của đa thức: p<x> =x^2-2.x

Bình luận (0)
Phạm Xuân Thắng
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 5 2023 lúc 21:26

\(Câu8\)

\(a,A=\dfrac{1}{2}x^3\times\dfrac{8}{5}x^2=\left(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{8}{5}\right)x^{3+2}=\dfrac{4}{5}x^5\)

b, \(P\left(0\right)=0^2-5.0+6=6\\ P\left(2\right)=2^2-5.2+6=0\)

Câu 9

\(a,A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5+5x^3+x^2+2x-3\\ =\left(5x^3+5x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(-3x+2x\right)+\left(5-3\right)\\ =10x^3+2x^2-x+2\)

\(b,H\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5-\left(5x^3+x^2+2x-3\right)\\ =5x^3+x^2-3x+5-5x^3-x^2-2x+3\\ =\left(5x^3-5x^3\right)+\left(x^2-x^2\right) +\left(-3x-2x\right)+\left(5+3\right)\\ =-5x+8\)

\(H\left(x\right)=0\\ \Rightarrow-5x+8=0\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{5}\)

vậy nghiệm của đa thức là \(x=\dfrac{8}{5}\)

Bình luận (0)
Quách Quỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
vy mai tuong
Xem chi tiết
Huy Hoàng
3 tháng 5 2018 lúc 9:09

A/ Đặt \(f\left(x\right)=x^2+7x-8\)

Khi f (x) = 0

=> \(x^2+7x-8=0\)

=> \(x^2+8x-x-8=0\)

=> \(\left(x^2-x\right)+\left(8x-8\right)=0\)

=> \(x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\)

=> \(\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+8=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)

Vậy f (x) có 2 nghiệm \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)

B/ Đặt \(g\left(x\right)=5x^2+9x+4\)

Khi g (x) = 0

=> \(5x^2+9x+4=0\)

=>\(5x^2+5x+4x+4=0\)

=> \(\left(5x^2+5x\right)+\left(4x+4\right)=0\)

=> \(5x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)

=> \(\left(x+1\right)\left(5x+4\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\5x+4=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\5x=-4\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{-4}{5}\end{cases}}\)

Vậy g (x) có 2 nghiệm: \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=\frac{-4}{5}\end{cases}}\)

Bình luận (0)