Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Miku Hatsune
Xem chi tiết
Nguyen thi Huong Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
23 tháng 9 2017 lúc 19:27

A B C D O

Gọi O là trung điểm của CD.

Hình thang ABCD có ^C=^D=600 => ABCD là hình thang cân => AD=BC.

Mà CD=2AD => CD=2BC.

Do O là trung điểm CD => AD=OD=OC=BC (1)

Xét tam giác AOD: ^D=600; AD=OD => Tam giác AOD đều => AD=DO=AO (2)

Tương tự: Tam giác BOC đều => BC=OC=BO (3)

Từ (1); (2) và (3) => OA=OB=OC=OD => 4 điểm A,B,C,D cùng nằm trên đường tròn tâm O (đpcm)

Trần NgọcHuyền
Xem chi tiết
Vân PhạmTường
Xem chi tiết
Toàn Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 22:16

a) Ta có: \(\widehat{AKD}=\widehat{KDC}\)(hai góc so le trong, AK//CD)

mà \(\widehat{ADK}=\widehat{KDC}\)(DK là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\))

nên \(\widehat{AKD}=\widehat{ADK}\)

hay ΔAKD cân tại A

Ta có: \(\widehat{BKC}=\widehat{KCD}\)(hai góc so le trong, BK//CD)

mà \(\widehat{KCD}=\widehat{BCK}\)(CK là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\))

nên \(\widehat{BKC}=\widehat{BCK}\)

hay ΔBKC cân tại B

Nguyễn Ngọc Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
29 tháng 8 2016 lúc 15:22

Vẽ hình (Đáy nhỏ là AD, Đáy lớn là BC cạnh bên là AB và CD)

Xét tam giác ABC có

BC2 = 202 =400

AB2 + AC2 = 122 + 162 =144+256=400

=> BC2 = AB2 + AC2 => tam giác ABC vuông tại A (1)

Chứng minh tương tự tam giác BCD vuông tại D (2)

Từ (1) và (2) => A và D cùng nhìn BC dưới 1 góc 90 độ => A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC

=> A,B,C,D cùng nằm trên 1 đường tròn có đường kính BC =20 => bán kính là 10

Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trần NgọcHuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 11 2018 lúc 9:55

@ Trần Ngọc Huyền @  Em lần sau nhớ chia bài ra đăng nhiều lần nhé! . 

Me
29 tháng 11 2019 lúc 21:51

Đồng ý với cô Nguyễn Thị Linh Chi

Đăng nhiều thế mới nhìn đã choáng

Khách vãng lai đã xóa
Thị Phương Thảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 23:47

Bài 2: 

Ta có: \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{DCB}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA và CD)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACD}=45^0+45^0=90^0\)

Xét tứ giác ACDB có 

CD//AB(cùng vuông góc với AC)

nên ACDB là hình thang có hai đáy là CD và AB(Định nghĩa hình thang)

Hình thang ACDB(CD//AB) có \(\widehat{CAB}=90^0\)(gt)

nên ACDB là hình thang vuông(Định nghĩa hình thang vuông)

long tran TV
Xem chi tiết