Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trình trọng hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 8:13

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

=>ΔBAE=ΔBDE

b; BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2018 lúc 15:15

c. Do ΔABE = ΔDBE ⇒ ∠(ABE) = ∠(EBC) (hai góc tương ứng)

Suy ra BE là tia phân giác của góc ABC (1 điểm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2018 lúc 8:08

b. Do BD = BA nên B nằm trên đường trung trực của AD

Do ΔABE = ΔDBE ⇒ AE = ED (hai cạnh tương ứng) (1 điểm)

E nằm trên đường trung trực của AD (1 điểm)

Vậy BE là đường trung trực của AD (0.5 điểm)

misu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Giang
24 tháng 5 2019 lúc 13:15

A C H F E D B

A.Xét ΔABE và ΔDBE có:

Cạnh BE chung

BD = BA

⇒ ΔABE = ΔDBE (cạnh huyền – góc nhọn) 

b. Do BD = BA nên B nằm trên đường trung trực của AD

Do ΔABE = ΔDBE ⇒ AE = ED (hai cạnh tương ứng)

E nằm trên đường trung trực của AD 

Vậy BE là đường trung trực của AD

c. Do ΔABE = ΔDBE ⇒ ∠(ABE) = ∠(EBC) (hai góc tương ứng)

Suy ra BE là tia phân giác của góc ABC 

Nguyễn Thị Linh Giang
24 tháng 5 2019 lúc 13:15

HÌNH VẼ HƠI LỆCH 1 TÍ NHA

Edogawa Conan
24 tháng 5 2019 lúc 13:27

A B C D H F E

CM: Xét t/giác ABE và t/giác DBE

có AB = BD (gt)

  góc BAE = góc BDE = 90 độ (gt)

    BE : chung

=> t/giác ABE = t/giác DBE (ch - cgv)

b) Ta có: t/giác ABE = t/giác DBE (cmt)

=> AE = ED  (hai cạnh tương ứng)

=> E thuộc đường trung trực của AD (t/c đường trung trực) (1)

Ta lại có: AB = BD (gt)

=> B thuộc đường trung trực của AD (2) (T/c đường trung trực)

Mà điểm B khác điểm E (3)  

Từ (1) ; (2); (3) suy ra BE là đường trung trực của AD

c) Ta có: t/giác ABE = t/giác DBE (cmt)

=> góc ABE = góc DBE (hai góc tương ứng)

=> BE là tia p/giác của góc ABD

hay BE là tia p/giác của t/giác ABC

Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
magic school
13 tháng 1 2019 lúc 19:44

ĐỀ BÀI Ý B VÔ LÝ QUÁ K VỄ ĐƯỢC HÌNH

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=205295114093&id_subject=1&q=++++++++++Cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+vu%C3%B4ng+t%E1%BA%A1i+A.Tia+ph%C3%A2n+gi%C3%A1c+c%E1%BB%A7a+g%C3%B3c+ABC+c%E1%BA%AFt+AC+t%E1%BA%A1i+D.Tr%C3%AAn+c%E1%BA%A1nh+BC+l%E1%BA%A5y+%C4%91i%E1%BB%83m+E+sao+cho+BE=BAa)cmr+tam+gi%C3%A1c+ABD=EBDb)+Qua+%C4%91i%E1%BB%83m+C+k%E1%BA%BB+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+v%E1%BB%9Bi+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+BD+t%E1%BA%A1i+H,+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+BD+c%E1%BA%AFt+tia+BA+t%E1%BA%A1i+F+cmr+BC=BEc)cmr+tam+gi%C3%A1c+ABC=EBFd)cmr+D,E,F+th%E1%BA%B3ng+h%C3%A0ng+%F0%9F%98%82+++++++++              BN THAM KHẢO Ở LINK NÀY

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 1 2017 lúc 10:21

a. Hình vẽ (0.5 điểm)

Xét ΔABE và ΔDBE có:

Cạnh BE chung

BD = BA

⇒ ΔABE = ΔDBE (cạnh huyền – góc nhọn) (1 điểm)

Một người bình thường vô...
Xem chi tiết
Lan Anh
27 tháng 6 2021 lúc 17:50

a) ΔABDΔABD cân tại A => BADˆ=BDAˆBAD^=BDA^ (t/c tam giác cân)

Lại có: BADˆ+DAEˆ=BACˆ=90oBAD^+DAE^=BAC^=90o

BDAˆ+ADEˆ=BDEˆ=90oBDA^+ADE^=BDE^=90o

Do đó, DAEˆ=ADEˆDAE^=ADE^

=> ΔADEΔADE cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

=> AE = ED (t/c tam giác cân) (đpcm)

b) Có: AH // ED (cùng ⊥BC⊥BC)
=> HADˆ=ADEˆHAD^=ADE^ (so le trong)

= DAE (câu a)

=> AD là phân giác HACˆ(đpcm)

Lan Anh
27 tháng 6 2021 lúc 17:54

undefined

Lan Anh
27 tháng 6 2021 lúc 17:55

undefined

Alexander
Xem chi tiết
Thảo lÊ Thu
Xem chi tiết
nguyen tien
10 tháng 2 2020 lúc 9:04

hack não

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thái Hà
24 tháng 6 2020 lúc 19:31

hack não

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hồng Hải
24 tháng 6 2020 lúc 19:43

Hack não😑😑😑😑😑😑chịu thua thôi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Hân
Xem chi tiết