Biết \(x^4+x^2+a\) chia hết cho x-1 vạy a =
Biết \(x^4+x^2+a\) chia hết cho x-1 vạy a =
tìm x thuộc z biết :
a, 3 * a + 2 chia hết cho x - 1
b, x mũ 2 + 2 * x - 7 chia hết cho x + 2
c, x ^ 2 +x + 1 chia hết cho x+ 1
d, 32 - 8 chia hết cho x - 4
e, x + 5 chia hết cho x - 2
g, 2* x chia hết cho x - 1
Tìm x thuộc Z biết :
a, 3x+5 chia hết cho x-2
b, 2-4x chia hết cho x-1
c, x^2 - x + 2 chia hết cho x - 1
d, x^2 + 2x + 4 chia hết cho x + 1
a,\(\dfrac{3x+5}{x-2}=3+\dfrac{11}{x-2}\)
\((3x+5)\vdots (x-2)\) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{3x+5}{x-2}\)nguyên \(\Rightarrow \dfrac{11}{x-2}\)nguyên
\(\Rightarrow 11\vdots(x-2)\Rightarrow (x-2)\in Ư(11)=\{\pm1;\pm11\}\)
\(\Rightarrow x\in\{-9;1;3;13\}\)
b,\(\dfrac{2-4x}{x-1}=-4-\dfrac{2}{x-1}\)
\((2-4x)\vdots(x-1)\Rightarrow \dfrac{2-4x}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên
\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)
c,\(\dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}=\dfrac{x(x-1)+2}{x-1}=x+\dfrac{2}{x-1}\)
\((x^{2}-x+2)\vdots(x-1)\)\(\Rightarrow \dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}\)nguyên \(x+\dfrac{2}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên
\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)
d,\(\dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}=\dfrac{(x+1)^{2}+3}{x+1}=x+1+\dfrac{3}{x+1}\)
\((x^{2}+2x+4)\vdots(x+1)\Rightarrow \dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}\in Z\Rightarrow \dfrac{3}{x+1}\in Z\\\Rightarrow3\vdots(x+1)\Rightarrow (x+1)\in Ư(3)=\{\pm1;\pm3\}\\\Rightarrow x\in\{-4;-2;0;2\}\)
tìm x thuộc z biết :
a, x + 3 chia hết cho x +1
b, 3x+5 chia hết cho x-2
c, 2-4x chia hết cho x-1
d, x^2 -x+2 chia hết cho x-1
e, x^2 + 2x + 4 chia hết cho x +1
a)<=>(x+1)+2 chia hết x+1
=>2 chia hết x+1
=>x+1\(\in\){1,-1,2,-2}
=>x\(\in\){0,-2,1,-3}
b)<=>3(x-2)+7 chia hết x-2
=>7 chia hết x-2
=>x-2\(\in\){1,-1,7,-7}
=>x\(\in\){3,1,9,-5}
c,d,e tương tự
a, x + 3 chia hết cho x +1
=>x+1+2 chia hết cho x+1
=>2 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}
=>x thuộc {-2;0;-3;1}
b, 3x+5 chia hết cho x-2
3x-6+11chia hết cho x-2
=>11 chia hết cho x-2
=>x-2 thuộc Ư(11)={-1;1;-11;11}
=>x thuộc {1;3;-8;13}
d, x^2 -x+2 chia hết cho x-1
=>x(x-1)+2 chia hết cho x-1
=>2 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}
=>x thuộc {0;2;-1;3}
Bài 1 : Cho a thuộc N*. Chứng minh rằng ( 4^a +1 ) . (4^a +2) chia hết cho 3
Bài 2 : Tìm các số tự nhiên x , biết 4^x +11 = 6y
Bài 3: Cho biết a và 5a có tổng các chữ số bằng nhau . Chứng minh rằng a chia hết cho 9
Bài 4 : Tìm tất cả các số tự nhiên x , y sao cho x+1 chia hết cho y và y+1 chia hết cho x
tìm x, biết :
a, x + 3 chia hết cho x
b, x + 4 chia hết cho x - 1
c, 2x + 1 chia hết cho x + 2
a) x+3 chia hết cho 3=> x có dạng 3k
b) x+4 chia hết cho x-1=> x-1 có dạng 5k=> x =5k+1
c) 2x+1 chia hết cho x+2=> x+2 có dạng 1k=> x=1k-2
2. Tìm x biết
a) 4 chia hết cho x
b) 6 chia hết cho x+1
c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x
d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4 thỏa mãn 12<x<40
e) x+5 chia hết cho x+1
a) 4 chia hết cho x
=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}
b) 6 chia hết x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}
c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x
=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}
Vậy x \(\in\) {1;2;4}
d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4
=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}
Mà 12<x<40 => x = 24
e) x+5 chia hết cho x+1
=> x+1+4 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}
b) \(6⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)
hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)
Tìm các số nguyên x, biết:
a) 3x + 2 chia hết cho (x-1)
b) 3x+24 chia hết cho (x-4)
c) x2+5 chia hết cho x+1
a) ta có: 3x+2 chia hết cho (x-1)
(x-1) chia hết cho (x-1)
=> 3(x-1) chia hết cho (x-1)
Hay (3x-3) chia hết cho (x-1)
=> [(3x+2)-(3x-3)] chia hết cho (x-1)
Hay 5 chia hết cho (x-1)
=> (x-1) thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
Mà x thuộc Z
=> ta có bảng sau:
x-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
X | 2 | 0 | 6 | -4 |
Vậy x={2;0;6;-4}
Nhớ thay dấu bằng thành dấu thuộc nhé vì mình ko có dấu thuộc!!!
Tìm x thuộc N biết
a. (x+4) chia hết cho (x+1)
b. 3 nhân x chia hết cho x -1
c. 2 nhân x +7 chia hết cho x+2
a, \(x+4=x+1+3\)
Có \(x+1⋮3\)\(\Rightarrow x+4⋮x+1khi3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\in\)Ước của 3 \(_{ }\)
Phần sau tự tìm x nha
b, \(3x=3x-3+3=3\left(x-1\right)+3\)
tương tự câu a
c,\(2x+7=2x+4+3=2\left(x+2\right)+3\)
tương tự a,b