Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phan Anh
Xem chi tiết
Gae Song
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
29 tháng 6 2017 lúc 20:21

Xét p = 3 thì không tìm được q nguyên.

Xét q = 3 thì không tìm được p nguyên.

Xét p, q khác 3.

TH 1: p,q chia cho 3 có cùng số dư thì p3 và qchia cho 3 cũng có cùng số dư.

\(\Rightarrow p^3-q^5\)chia hết cho 3 nhưng (p + q) lại không chia hết cho 3 nên loại.

TH 2: p,q chia cho 3 có số dư khác nhau 

\(\Rightarrow p^3-q^5\)không chia hết cho 3 nhưng (p + q) chia hết cho 3 nên loại.

Vậy không tồn tại p, q thỏa mãn bài toán.

Băng băng
29 tháng 6 2017 lúc 21:15

Xét p = 3 thì không tìm được q nguyên.

Xét q = 3 thì không tìm được p nguyên.

Xét p, q khác 3.

TH 1: p,q chia cho 3 có cùng số dư thì p3 và qchia cho 3 cũng có cùng số dư.

$\Rightarrow p^3-q^5$⇒p3−q5chia hết cho 3 nhưng (p + q) lại không chia hết cho 3 nên loại.

TH 2: p,q chia cho 3 có số dư khác nhau 

$\Rightarrow p^3-q^5$⇒p3−q5không chia hết cho 3 nhưng (p + q) chia hết cho 3 nên loại.

Vậy không tồn tại p, q thỏa mãn bài toán.

fairy
30 tháng 6 2017 lúc 14:52

cách khác:

Do p;q là cac số nguyên tố nên p;q>0

=>p>p+q

=>p3<(p+q)5

mà p3-q5=(p+q)5 nên q5 là 1 số âm

=>q là 1 số âm(trái đề bài)

=>không tìm được các số nguyên tố p;q

bài này chỉ cần điều kiện p;q là các số không âm là được

ĐỘI YẾU
Xem chi tiết
ĐỘI YẾU
2 tháng 2 2021 lúc 15:07

                  khocroi khocroiai gúp mình vớikhocroikhocroi

Vân Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
Xem chi tiết
Mai Anh Cường
Xem chi tiết
kaido
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
15 tháng 2 2020 lúc 11:11

Câu 5

Nếu p lẻ thì 3p lẻ nên 3p+7 chẵn,mà 3p+7 lầ số nguyên tố

Suy ra 3p+7=2(L)

Khí đó p chẵn,mà p là số nguyên tố nên p=2

Vậy p=2

Khách vãng lai đã xóa
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
15 tháng 2 2020 lúc 11:19

Câu 3

Ta có:\(\overline{ab}-\overline{ba}=9\times\left(a-b\right)=3^2\times\left(a-b\right)\)

Mà ab-ba là số chính phương nên 3^2X(a-b) là số chính phương

Suy ra a-b là số chính phương

Mà 0<a-b<9 nên \(a-b\in\left\{1;4\right\}\)

Với a-b=1 mà 0<b<a nên ta có bảng sau:

a23456789
b12345678

Với a-b=4 mà a>b>0 nên ta có bảng sau:

a56789
b12345

Vậy ..............

Khách vãng lai đã xóa
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
15 tháng 2 2020 lúc 11:24

Câu 2

Ta có:(2n-3;3n+15)=p

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-3⋮p\Rightarrow3\left(2n-3\right)⋮p\Rightarrow6n-9⋮p\\3n+15⋮p\Rightarrow2\left(3n+15\right)⋮p\Rightarrow6n+30⋮p\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+30\right)-\left(6n-9\right)⋮p\Rightarrow39⋮p\)

\(\Rightarrow p\in\left\{1;3;13;39\right\}\)

Mà p là số nguyên tố có 2 chứ số nên p=13

Vậy p=13

Khách vãng lai đã xóa
Lê Yến Linh
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
15 tháng 11 2017 lúc 19:38

bổ đề: " Một số chính phương a^2 khi chia cho 5 chỉ có thể dư 0; 1 hoặc 4 " 

Chứng minh: Ta xét 5 trường hợp: 
+ a = 5k => a^2 = 25k^2, chia 5 dư 0 

+ a = 5k + 1 => a^2 = (5k + 1)^2 = 25k^2 + 10k + 1, chia 5 dư 1 

+ a = 5k + 2 => a^2 = (5k + 2)^2 = 25k^2 + 20k + 4, chia 5 dư 4 

+ a = 5k + 3 => a^2 = (5k + 3)^2 = 25k^2 + 30k + 9, chia 5 dư 4 

+ a = 5k + 4 => a^2 = 25k^2 + 40k + 16, chia 5 dư 1 

Vậy bổ đề được chứng minh 

Trở lại bài toán: Ta có (5^(2p)) + 2013 chia 5 dư 2 

(5^(2p^2)) + q^2 chia 5 dư q^2, áp dụng bổ đề ta được q^2 chia 5 chỉ có thể dư 0, 1 hoặc 4 chứ không thể dư 2 => 2 số (5^(2p))+2013 và (5^(2p^2))+q^2 khi chia cho 5 không bao giờ có cùng số dư, vậy nên chúng không thể bằng nhau 

=> không tồn tại 2 số nguyên tố p và q thỏa mãn yêu cầu bài toán 

p/s: theo lời giải trên ta thấy có thể mở rộng bào toán cho trường hợp p và q là "các số nguyên" chứ không cần là số nguyên tố

Inequalities
13 tháng 2 2020 lúc 9:17

Câu hỏi của FFPUBGAOVCFLOL - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo nhé

Khách vãng lai đã xóa
le thi phuong hoa
Xem chi tiết