Hai điện trở R 1 = R 2 = 20Ω được mắc vào hai điểm A, B. Tính điện trở tương đương R t đ của đoạn mạch AB khi R 1 mắc nối tiếp với R 2 . R t đ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?
R t đ của đoạn mạch AB khi R 1 mắc nối tiếp với R 2 là: R t đ = R 1 + R 2 = 20 + 20 = 40Ω.
Vậy R t đ lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.
Bài 1 : Hai điện trở R1 = R2 = 20Ω được mắc vào hai điểm A, B.
a) Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2. Rtđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?
b) Nếu mắc R1 song song với R2 thì điện trở tương đường R'tđ của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu? R'tđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?
c) Tính tỷ số Rtđ/R'tđ
a) Rtđ của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2 là: Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40Ω.
Vậy Rtđ lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.
b) Khi R1 mắc song song với R2 thì:
Vậy R'tđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
c) Tỉ số giữa Rtđ và R'tđ là:
15/ Điện trở tương đương của hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp nhau luôn có trị số:
A. Rtđ < R1 B. Rtđ > R2 C. Rtđ < R1 + R2 D. Rtđ > R1 + R2
16/ Mắc R1 vào hai điểm A,B của mạch điện thì I = 0,4A. Nếu mắc nối tiếp thêm một điện trở R2 = 10Ω mà I’ = 0,2A thì R1 có trị số là:
A. 5Ω B. 10Ω C. 15Ω D. 20Ω
17/ R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω mắc nối tiếp nhau. Gọi U1, U2, U3 lần lượt là hiệu điện thế của các điện trở trên. Chọn câu đúng.
A. U1:U2 :U3 = 1:3:5 B. U1:U2 :U3 = 1:2:3 C. U1:U2 :U3 = 3:2:1 D. U1:U2 :U3 = 5:3:1
18/ Có hai điện trở R1 = 15Ω, R2 = 30Ω biết R1 chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 4A, còn R2 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 3A. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
A. 60V B. 90V C. 135V D. 150V
19/ Có hai điện trở R1 = 5Ω, R2 = 15Ω biết R1 chỉ chịu được hiệu điện thế tối đa là 15V, còn R2 chịu được hiệu điện thế tối đa là 30V. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
A. 30V B. 40V C. 45V D. 60V
20/ Các công thức sau đây công thức nào không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp ?
A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2
C. U = U1 +U2 D. Rt đ = R1 + R2
21/ Hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 8Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 2A. Câu nào sau đây là sai?
A. I1 = I2 = I B. Rtđ = 14Ω C. U1 = 16V D. U2 = 16V
22/ Hai điện trở R1, R2 mắc song song. Câu nào sau đây là đúng?
A. Rtđ > R1 B. Rtđ > R2 C. Rtđ = R1 + R2
D. Rtđ < R1 ; R2
Hai điện trở R 1 = R 2 = 20Ω được mắc vào hai điểm A, B.
Nếu mắc R 1 song song với R 2 thì điện trở tương đường R ' t đ của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu? R ' t đ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?
Khi R 1 mắc song song với R 2 thì:
Vậy R ' t đ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
Cho hai điện trở R 1 = R 2 = 20 Ω mắc vào hai điểm A và B. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1 mắc nối tiếp R 2 là:
A. 10Ω
B. 20Ω
C. 30Ω
D. 40Ω
Đáp án D
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1 mắc nối tiếp R 2 :
R t đ = R 1 + R 2 = 2 R 1 = 40 Ω
Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương Rtđ của một đoạn mạch song song chẳng hạn gồm 3 điện trở R 1 , R 2 , R 3 mắc song song với nhau, thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần ( R t đ < R 1 ; R t đ < R 2 ; R t đ < R 3 )
Mình đăng lại tại bên kia nhầm .
Bài 1 : Hai điện trở R1=R2=20Ω được mắc vào hai điểm A, B.
a. Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2. Rtđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?
b. Nếu mắc R1 song song với R2 thì điện trở tương đương R’tđ của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu? R’tđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?
c. Tính tỉ số Rtđ/ R’tđ.
Bài 2 : Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 6V và dòng điện chạy qua mỗi đèn khi có cường độ là 0,5A (cường độ dòng điện định mức). Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó. Hai đèn có sáng bình thường không? Vì sao?
Bài 3 : Điện trở R1=6Ω; R2=9Ω; R3=15Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I1=5A, I2=2A, I3=3A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất bao nhiêu vào ha đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau?
Bài 1 :
a,
Ta có: \(R_1ntR_2\)
\(=>R_{tđ}=R_1+R_2=20+20=40\Omega\)
\(=>R_{tđ}>R_1;R_2\)
b,
\(\dfrac{1}{R'_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{2}{20}=>R_{tđ}=10\Omega\)
\(=>R_{tđ}< R_1;R_2\)
c, \(\dfrac{R_{tđ}}{R'_{tđ}}=\dfrac{40}{10}=4\)
...
Bài 2 :
Theo định luật ôm :
\(I=\dfrac{U}{R}=>R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6+6}{0,5}=24\Omega\)
=> Hai đèn này sáng yếu hơn .
Cường độ dòng điện thực tế là :
\(I_{tt}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{24}=0,25A\)
Vì \(I_{tt}< I_{đm}=>\) Hai đèn sáng yếu .
Bài 3 :
Do R1 nt R2 nt R3 nên :
nên ta có \(I=I_1=I_2=I_3=2A\) ( Lấy GTNN , vì I2 nhỏ nhất nên lấy 2A)
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+9+15=30\Omega\)
Theo định luật ôm :
\(I=\dfrac{U}{R}=>U_{MAX}=I_{MAX}.R_{tđ}=2.30=60\left(V\right)\)
Vậy ...
Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp là Rtđ = R1 + R2.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2
Ta có: U = U1+ U2 = I1.R1 + I2.R2 = I.(R1 + R2) (vì I = I1 = I2, tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp)
Mà U = I.Rtđ → I.(R1 + R2) = I.Rtđ
Chia hai vế cho I ta được Rtđ = R1 + R2 (đpcm).
Cho R1 = 20 ôm ; R2 = 40 ôm. R1 mắc nối tiếp R2. HĐT hai đầu điện trở là 6V
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Xác định HĐT hai đầu điện trở R2 và 2 đầu đoạn mạch.
c) Mắc thêm R3 = 60V vào 2 đầu đoạn mạch. Tính Rtđ của đoạn mạch khi đó.
A..Rtd1=20+40=60
B,,I=U/Rtd=0,1(A) U2=0,1x40=4
c,,,Rtd=Rtd1xR3)/(Rtd1+R3)=30
Cho R1= 6 để tạo ra đoạn mạch có điện trở tương đương Rtđ, phải mắc thêm một điện trở R2 có giá trị bao nhiêu, song song hay nối tiếp với R1? Xét hai trường hợp: a) Rtđ = 4 b) Rtđ = 9
a, \(Rtd=4\left(om\right)< R1=6\left(om\right)\)
=>cần mắc 2 điện trở nối tiếp R1//R2
\(=>4=\dfrac{6R2}{6+R2}=>R2=12\left(om\right)\)
b,\(Rtd=9\left(om\right)>R1=>R1ntR2\)
\(=>9=R1+R2=>R2=3\left(om\right)\)