Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trâm Trần Thị Ngọc
Bài 1 : Hai điện trở R1=R2=20Ω được mắc vào hai điểm A, B. a. Tính điện trở tương đương R của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2. R lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần? b. Nếu mắc R1 song song với R2 thì điện trở tương đương R’ của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu? R’ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần? c. Tính tỉ số R/ R’. Bài 2 : Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 6V và dòng điện chạy qua mỗi đèn khi có cường độ là 0,5A (cường độ dòng điện định mức). Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó. Hai đèn có sáng bình thường không? Vì sao? Bài 3 : Điện trở R1=6Ω; R2=9Ω; R3=15Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I1=5A, I2=2A, I3=3A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất bao nhiêu vào ha đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau?
Nguyễn Hải Dương
26 tháng 6 2017 lúc 17:58

đăng quá lớp 9 với đưa câ ra kĩ đi


Các câu hỏi tương tự
Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
8a6-43-Đào Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Đặng Linh
Xem chi tiết
Thanh Thanh Mai H
Xem chi tiết
Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Thiên Phú
Xem chi tiết
Hoàng Vân Anh
Xem chi tiết