ai học lớp 8 thì giúp mình làm bài 9 trang 8 môn toán đại.
Thống kê điểm kiểm tra môn toán củ 10 học sinh giỏi toán của lớp 7B, ta thấy được dãy số liệu sau: 8 ; 8 ; 8 ; 8,5 ; 9 ; 9 ; 9 ; 9,5 ;10 ; 10. Dữ liệu trên có đại diện cho kết quả môn toán của học sinh lớp 7B hay không? (Giải thích)
Dữ liệu sau không dại diện cho kết quả môn toán của các bạn lớp 7b.Vì tính đại diện của dữ liệu là lấy số ít biểu thị cho số đông.
Các bạn ơi ! Ai có sách toán lớp 6 thì dở trang 20,21,22,23,24 làm giúp mình bài 41,42,43,44,45,46 với ! Mình học ngu lắm các bạn giúp mình với mình cần gấp lắm !
Mấy anh chị ơi giúp em trong bài thi với (lớp 6). Tất cả các Các môn trên 7 trong đó có môn ngoại ngữ 8 toán 9 nhưng ngữ văn đc 7 thì có học sinh giỏi ko máy ah chị (mong trả lời)
Bài 74 (trang 36 SGK Toán Đại số 7 tập 1)
Hết học kì I, điểm Toán của bạn Cường như sau:
Hệ số 1: 7; 8; 6; 10.
Hệ số 2: 7; 6; 5; 9
Hệ số 3: 8.
Em hãy tìm điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường là:
\(\frac{\left(7+8+6+10\right)+\left(7+6+5+9\right).2+8.3}{15}\approx7,3\)
Điểm trung bình toán học kì I của bạn Cường là :
\(\frac{7+8+6+10+2.\left(7+6+5+9\right)+3,8}{15}=\frac{109}{15}=7,2\left(6\right)\approx7,3\)
Bài 1: Ngày 19-8-2002 là thứ 2. Tính xem ngày 19-8-1945 là thứ mấy?
Bài 2:Trong số 100 học sinh có 75 học sinh thích học toán; 60 học sinh thích học văn.
a) Nếu có 5 học sinh không thích học cả hai môn toán và văn thì có bao nhiêu học sinh thích học cả 2 môn toán và văn?
b) Có nhiều nhất bao nhiêu hs thích học cả 2 môn văn và toán?Có ít nhất bao nhiêu hs thích học cả hai môn toán và văn?
Làm ơn gúp mình giải với!!! Ai trả lời đúng và nhanh nhất, mình **** cho!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1) Thứ 2
2)
a) 40 bạn
b) 35 học sinh và 36 học sinh
ai giỏi toán thì giúp mình bài này! làm theo đại lượng tỉ lệ thuận lớp 7 nha! thank you!
1. một đội thủy lợi có 10 người làm trong 8 ngày thì đắp được 200 m3 đất. một đội khác có 12 người làm trong 7 ngày thì đắp được bao nhiêu m3 đất?
10 người làm trong 8 ngày đào đắp được 200 mét khối đất
=> 1 người sẽ làm được 20 m / 8 ngày => 1 ngày sẽ là 2,5m
một đội khác có 12 người làm trong 7 ngày
=> 1 ngày sẽ là 2,5m => 7 ngày sẽ là 17,5 dành cho 1 người => 12 người x 17,5 m/người/7 ngày = 210 m
Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.
Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ thứ 2 làm 1 dụng cụ mất 8 phút . Trong thời gian người thợ thứ nhất 48 dụng cụ , thì người thứ 2 làm được bao nhiêu dụng cụ.
Bài 3: Ba máy xay xay được 359 tấn thóc. Số ngày làm việc của các máy tỉ lệ với 3:4:5. Số giờ làm việc của các máy tỉ lệ theo 6:7:8 , công suất các máy tỉ lệ với 12,15,20. Hỏi mỗi máy xay được bao nhiêu tấn thóc.
Bài 4: Khối lớp 7 của một trường THCS có 3 lớp , với tổng số là 120 học sinh. Nhà trường quyết định chuyển 1 học sinh của lớp 7B và 2 học sinh của lớp 7C sang lớp 7A thì số học sinh ở các lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 21,20,19. Tính số học sinh ban đầu của mỗi lớp.
Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.
Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ thứ 2 làm 1 dụng cụ mất 8 phút . Trong thời gian người thợ thứ nhất 48 dụng cụ , thì người thứ 2 làm được bao nhiêu dụng cụ.
Bài 3: Ba máy xay xay được 359 tấn thóc. Số ngày làm việc của các máy tỉ lệ với 3:4:5. Số giờ làm việc của các máy tỉ lệ theo 6:7:8 , công suất các máy tỉ lệ với 12,15,20. Hỏi mỗi máy xay được bao nhiêu tấn thóc.
Bài 4: Khối lớp 7 của một trường THCS có 3 lớp , với tổng số là 120 học sinh. Nhà trường quyết định chuyển 1 học sinh của lớp 7B và 2 học sinh của lớp 7C sang lớp 7A thì số học sinh ở các lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 21,20,19. Tính số học sinh ban đầu của mỗi lớp.
Bài 2
Thời gian người thợ thứ nhất làm 48 dụng cụ:
12 . 48 = 576 (phút)
Số dụng cụ người thợ thứ hai làm được với thời gian bằng thời gian làm 48 dụng cụ của người thợ thứ nhất:
576 : 8 = 72 (dụng cụ)
4/ Gọi a (hs), b (hs), c (hs) lần lượt là số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C (a, b, c > 0)
Theo đề bài, ta có: \(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}\)và a + b + c = 120
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}=\frac{\left(a+3\right)+\left(b-1\right)+\left(c-2\right)}{21+20+19}\)
= \(\frac{a+3+b-1+c-2}{60}=\frac{\left(a+b+c\right)+\left(3-1-2\right)}{60}\)= \(\frac{120}{60}=2\)
=> a = 2. 21 - 3 = 39
=> b = 2. 20 + 1 = 40
=> c = 2. 19 + 2 = 40
Vậy số học sinh ban đầu của lớp 7A là 39 hs, lớp 7B là 40 hs, lớp 7C là 40 hs.
Ai học lớp 6 thì mở trang 106 sách giáo khoa toán làm các bài tập 8;9;10 và traang 107 bài 11;12;13;14
Giúp mik nha,làm mấy bài cũng được
vậy nên mới nói là làm bao nhiêu cũng được
câu 9 a) Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11 (SGK) là : A,E,B; B,D,C; D,E,G.
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,B,C; A,B,D.
Ngoài ra còn có 15 bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.
câu 10 a, Ba điểm M,N,P thẳng hàng.
b, Ba điểm C,E,D thẳng hàng và sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
c, Ba điểm T,Q,R không thẳng hàng.
Các pn có thể vẽ hình như sau:
câu 11 a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.
c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R
câu 12 a) Điểm N nằm giữa 2 điểm M và P
b) Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q.
c)Điểm N và P nằm giữa hai điểm M và Q
câu 13
câu 14
Các pn có thể trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây theo 1 trong 2 hình dưới:
Bài 1: Điều tra điểm kiểm tra học kì 1 môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau
6 8 5 4 6 10 8 9 8 9 5 8 4 8 7 7 7 10 9 3 7 10 6 9 5 9 8 7 6 9 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng “tần số”.
b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân ). Tìm mốt của dấu hiệu.
c) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: Trong dịp Tết trồng cây, người ta thống kê số cây trồng của 20 bạn học sinh trong nhóm “Tự nguyện” như sau:
10 5 7 10 6 10 6 9 7 9 9 10 5 8 7 7 7 10 9 4 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng “tần số”.
b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân). Tìm mốt của dấu hiệu.
c) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
mik đang cần gấp