cho góc xoy oz là tia phân giác của góc xoy và ot là tia phân giác của góc xoz
a;tính số đo góc xot biết rằng số đo góc xoy=120*
b;tìm giá trị lớn nhất của góc xot
Cho hai góc đối đỉnh xOy và góc x’Oy. Vẽ Oz là tia phân giác của góc xOy, Ot là tia đối của tia Oz. Chứng tỏ rằng Ot là tia phân giác của góc x’Oy’.
Vì \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{x'Oy'}\) là 2 góc đối đỉnh => \(\widehat{xOy}\)= \(\widehat{x'Oy'}\)
Ot là tia đối của Oz => \(\widehat{xOz}\)= \(\widehat{x'Ot}\) (hai góc đối đỉnh)(1)
\(\widehat{yOz}\)= \(\widehat{tOy'}\) (hai góc đối đỉnh)(2)
vì Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) => \(\widehat{xOz}\)= \(\widehat{yOz}\)(3)
Từ (1),(2),(3) => \(\widehat{x'Ot}\)= \(\widehat{tOy'}\)=> Ot là tia phân giác của \(\widehat{x'Oy'}\)
Chúc bạn học tốt nha!
Cho góc xOy. Vẽ tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOz. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc yOz. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc tOm.
Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có
x O z ^ = y O z ^ = 1 2 x O y ^
x O t ^ = t O z ^ = 1 2 x O z ^
z O m ^ = y O m ^ = 1 2 y O z ^ (1)
Từ đó, suy ra t O z ^ = m O z ^
Mặt khác, Ox và Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bò chứa tia Oz; Oy và Om cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại. Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Om.
Vậy tia Oz là tia phân giác của góc tOm.
Cho góc xOy. Vẽ tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOz. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc yOz. Chứng tỏ x O y ^ = 4 t O z ^ .
Từ (1), ta suy ra t O z ^ = 1 2 x O z ^ = 1 2 . 1 2 x O y ^ = 1 4 x O y ^
Do đó, x O y ^ = 4 t O z ^
Cho góc xOy. Vẽ tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOz. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc yOz.
a) Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc tOm.
b) Chứng tỏ x O y ^ = 4 t O z ^ .
c) Tính giá trị lớn nhất của góc tOm.
a) Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có:
x O z ^ = y O z ^ = 1 2 x O y ^
x O t ^ = t O z ^ = 1 2 x O z ^ (1)
z O m ^ = y O m ^ = 1 2 y O z ^
Từ đó, suy ra t O z ^ = m O z ^
Mặt khác, Ox và Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bò chứa tia Oz; Oy và Om cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại. Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Om.
Vậy tia Oz là tia phân giác của góc tOm
b) Từ (1), ta suy ra t O z ^ = 1 2 x O z ^ = 1 2 . 1 2 x O y ^ = 1 4 x O y ^
Do đó, x O y ^ = 4 t O z ^
c) Từ ý a), suy ra t O m ^ = 2 t O z ^
Kết hợp với ý b), ta có t O m ^ = 1 2 x O y ^
Mà góc xOy có số đo lớn nhất bằng 180° (góc bẹt) nên góc tOm có số đo lớn nhất bằng 90°. Nên m O n ^ = 150°- 130° = 20°.
cho góc xOy. vẽ góc x`Oy` là góc đối đỉnh của góc xOy (góc xOy` < 180 độ).
gọi Ot, Ot`, Oz lần lượt là tia phân giác của các góc xOy, x`Oy`, xOy`.tính góc tOz và tOt`.
Vẽ Oz` sao cho 2 góc xOz và x`Oz` đối đỉnh. Oz` có phải là tia phân giác của góc x`Oy ko? Giải thích
cho góc xOy. vẽ góc x`Oy` là góc đối đỉnh của góc xOy (góc xOy` < 180 độ).
gọi Ot, Ot`, Oz lần lượt là tia phân giác của các góc xOy, x`Oy`, xOy`.tính góc tOz và tOt`.
Vẽ Oz` sao cho 2 góc xOz và x`Oz` đối đỉnh. Oz` có phải là tia phân giác của góc x`Oy ko? Giải thích
Trả lời
Cho góc tù xOy. Trong góc xOy, vẽ Ot vuông góc với Ox và Ov vuông góc với Oy.
a) Chứng minh xOv= tOy
b) Chứng minh hai góc xOy và tOv bù nhau
c) Gọi Om là tia phân giác của góc xOy. Chứng minh Om là tia phân giác của góc tOv.
cho 2 góc xoy và yox' là 2 góc kề bù , xoy bằng 140 độ . Gọi oz là tia phân giác của góc xoy' . ot là tia phân giác của góc xoz .
a/ Tính số đo của góc zoy' , góc zox' , góc xot' , góc tox' .
b/ vẽ ot' là tia đối của tia ot . Tính số đo của góc xot' , góc yot' , góc zot' .
c/ ox' có phải là tia phân giác của góc yot' hay không ? Vì sao ?
a: góc x'Oy=180-140=40 độ
góc x'Oz=40/2=20 độ=góc yOz
góc xOz=180-20=160 độ
góc xOt=góc tOz=160/2=80 độ
b: góc xOt'=góc x'Ot=180 độ-góc xOt=100 độ
góc yOt'=góc x'Ot'+góc x'Oy=40+góc xOt
=40 độ+80 độ=120 độ
a)_Vì xoy+yox' = 180 độ(2 góc kb)
Có: yox= 140 đọ
⇒yox' = 180 độ - 140 độ = 40độ
Mà oz là tia phan giác yox'
⇒yoz=x'oz= 1/2yox' = 1/2.4= 20 độ
⇒zoy= 20 độ
⇒zox= 20 độ
_ Vì oy là tia phân giác xoy
⇒xot=yot=1/2xoy=1/2.140 độ= 70 độ
⇒xot = 70 độ
_ Vì xot + tox' = 180 độ(2 góc kề bù)
⇒tox'= 180 độ - 70 độ
tox' = 110 độ
c)Vì x'ot' + xot' = 180 độ(2 góc kb)
⇒x'ot' = 180 độ- 110 độ = 70 độ
Mà yox' = 40 độ
⇒ox' ko phải là tia pg của yot'(ĐPCM)
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy=120 độ, góc xOz= 120 độ. vẽ om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc xOz
a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo các góc: xOm, xOn, mOn?
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 500, góc xOz = 1200. Vẽ Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc xOz
a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo các góc: xOm, xOn, mOn?
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: góc x O y < góc x O z ( 50 0 < 120 0 ) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, xOy<xOz
=> Oy nằm giữa Ox và Oz
Vì Om là tia phân giác của xOy
=>xOm=xOy:2=50o:2=25o
Bài 1 : Cho đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O thành góc xOy = 110 độ. Gọi Oz là tia phân giác của góc xOy' , Ot là tia phân giác của góc yOx'
a) Tính số đo các góc zOy' ; yOt
b) Chứng tỏ Oz và Ot là 2 tia đối nhau
Bài 2 : Cho góc xOy = 110 độ. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy rồi vẽ các tia Am, Bn nằm trong góc xOy sao cho góc xAm = 40 độ, góc yBn = 70 độ. Chứng minh Am//Bn
Bài 1:
a: góc xOy'=180-110=70 độ
góc zOy'=70/2=35 độ
góc yOt=góc x'Oy/2=70/2=35 độ
b: Vì góc yOt=góc y'Oz
nên góc y'Oz+góc y'Ot=180 độ
=>Oz và Ot là hai tia đối nhau