Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhi love
Xem chi tiết
Phương kute kute
25 tháng 6 2017 lúc 10:56

ko bt 

ai ko pc dống mik thì kb và tk cho mik nha

nhi love
10 tháng 9 2017 lúc 9:38

trả lời đc câu hỏi thì mày muốn k bn thì tao k cho còn k thì đừng có hòng con nhỏ ngu

_Guiltykamikk_
7 tháng 3 2018 lúc 11:33

do AB//DK=) AE/EK = EB/ED = AB/DK ( định lí ta-lét ) (1)

tương tự AB//IC =) AF/FC = BF/FI = AB/IC                          (2)

mà AB//DK ; AD//BI =) AB=DK

tương tự : AB=IC

suy ra DK=IC                                                                         (3)

từ (1);(2);(3) =) AE/EK = BF/FI

=) EF//AB ( ta-lét đảo )

Anh Thư
Xem chi tiết
Anh Thư
9 tháng 4 2023 lúc 16:20

giúp em với ạ:(

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2023 lúc 11:13

 

loading...

Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2023 lúc 11:02

a: Kẻ AN là đường kính của (O)

góc ABN=1/2*180=90 độ

=>BN//CH

góc ACN=1/2*180=90 độ

=>CH//BN

=>BHCN là hình bình hành

=>M là trung điểm của HN

Xét ΔAHN có NM/NH=NO/NA

nên OM//AH và OM=AH/2

=>AH=2OM

c: ΔOKL cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của KL

Vô Danh Tiểu Tốt
Xem chi tiết

A B C D I R H K J M N O

Gọi M, N lần lượt là chân đường cao hạ từ B,C xuống AC,AB

Ta có \(DH.DA=DB.DC\)(1)

Để chứng minh K là trực tâm tam giác IBC ta chứng minh \(DK.DJ=DB.DC\)hay \(DK.DJ=DH.DA\)

Ta có NC,NA lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài của \(\widehat{MND}\)nên

\(\frac{HK}{HD}=\frac{NK}{ND}=\frac{AK}{AH}\)

\(\Rightarrow AK.HD=AD.HK\)

\(\Leftrightarrow HD\left(AD-DK\right)=AD\left(DK-DH\right)\)

\(\Leftrightarrow2.AD.DH=DK\left(DA+DH\right)\)

\(\Leftrightarrow2.AD.DH=2.DK.DJ\)

\(\Rightarrow AD.DH=DK.DJ\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta  có\(DK.DJ=DH.DA\)

=> K là trực tâm của tam giác IBC

Khách vãng lai đã xóa
Giang Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Home Sherlock
22 tháng 12 2016 lúc 16:36

trực tâm ở cạnh nào hay góc nào bạn?

có trực tâm chính xác sẽ làm dễ hơn

Hoàng Phương Anh
16 tháng 2 2017 lúc 22:56

Bạn xem lại đề xem có nhầm không nhé! Vì:

Nếu BHCD hbh thì CD//HB (1)

Mặt khác: A,C,D thẳng hàng mà AC\(\perp\)BH => CD\(\perp\)HB (2)

Từ (1) và (2) => Mâu thuẫn

Bạn có thể tham khảo bài này tại địa chỉ này:

Sách: nâng cao & phát triển toán 7 - tập 2, phần hình học, trang 65, bài 182

Trần Quan
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Phong
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2019 lúc 3:32

a) Gọi F là điểm đối xứng với A qua O AF là đường kính của (O)

Ta có ACF = ABF = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) AC CF , AB BF

Mà BH AC, CH AB CF // BH, BF // HC

Suy ra BHCF là hình bình hành Trung điểm M của BC cũng là trung điểm của HF.

OM là đường trung bình của ∆ AHF AH = 2OM