Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn An Nhiên

Những câu hỏi liên quan
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 8 2016 lúc 20:16

1 ) 

Xét hình thang ABCD (AB//CD) 

góc A + góc D =180 độ (2 góc trong cùng phía )

 góc B +góc C =180 độ
- Nếu góc A tù (> 90độ) => góc D nhọn 
- Nếu góc B tú => góc C nhọn 
=>  hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, có nhiều nhất 2 góc nhọn

2 ) Giả sử ABCD là hình thang có đáy AB//CD 
Khi đó ta có góc A + góc D bằng 180 độ (2 góc kề 1 cạnh bên hình thang bù nhau) (Hoặc bạn hiểu là 2 góc trong cùng phía bù nhau đó) 
Vậy tia phân giác góc A nên bằng nửa góc A 
TIa phân giác góc D bằng nửa góc D 
Vậy Cộng 2 góc tia phân giác đó bằng 180độ chia 2 bằng 90 độ

Trần Quang Hưng
29 tháng 8 2016 lúc 20:21

2,

Giả sử ABCD là hình thang có đáy AB//CD 
Khi đó ta có góc A + góc D bằng 180 độ (2 góc kề 1 cạnh bên hình thang bù nhau) (Hoặc bạn hiểu là 2 góc trong cùng phía bù nhau đó) 
Vậy tia phân giác góc A nên bằng nửa góc A 
TIa phân giác góc D bằng nửa góc D 
Vậy Cộng 2 góc tia phân giác đó bằng 180 độ chia 2 bằng 90 độ

Nguyễn Thị Hiền Trang
Xem chi tiết
Nhok Kami Lập Dị
3 tháng 9 2018 lúc 9:04

Bài 2:

kẻ hình thang ABCD

  

kẻ 2 đường cao AH và BK nối B với H

xét tam giác ABH và tam giác KBH

có ^ABH = ^KBH ( 2gocs so le trong )

HB chung

=> tam giác ABH = tam giác KBH (cạnh huyền +góc nhọn )

=> AB =HK ( 2 cạnh tương ứng )

xét tam giác BKC có BC>KC ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất )(1)

xét tam giác AHD có AD>HD (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)(2)

từ (1) và (2) => BC+AD >KC+HD

ta lại có DH+DK +HK =DC

mà AB=HK (C/m )

=> DH+DK+AB =dc

ta có DC-AB = DH+DK+AB-AB= DH+DK

mà DH+DK<BC+AD(c/m)

=>DC -AB< BC+AD

vậy tổng hai cạnh bên của hình thang lớn hơn hiệu hai đáy

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2018 lúc 11:25

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét hình thang ABCD có AB //CD.

Ta có:

* ∠ A và  ∠ D là hai góc kề với cạnh bên

⇒  ∠ A +  ∠ D = 180 0  (2 góc trong cùng phía) nên trong hai góc đó có nhiều nhất 1 góc nhọn và có nhiều nhất là 1 góc tù.

*  ∠ B và  ∠ C là hai góc kề với cạnh bên

⇒  ∠ B +  ∠ C =  180 0  (2 góc trong cùng phía) nên trong hai góc đó có nhiều nhất 1 góc nhọn và có nhiều nhất là 1 góc tù.

Vậy trong bốn góc là A, B, C, D có nhiều nhất là hai góc tù và có nhiều nhất là hai góc nhọn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 13:37

Hình thang

Dũng Nguyễn
1 tháng 9 2018 lúc 20:43

A B C D

Xét hình thang ABCD có AB// CD

\(\widehat{A},\widehat{D}\) là hai góc kề với cạnh bên.

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\) (do 2 góc trong cùng phía )

Nên trong hai góc đó có nhiều nhất 1 góc nhọn và có nhiều nhất là 1 góc tù.

\(\widehat{B},\widehat{C}\) là hai góc kề với cạnh bên.

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (do 2 góc trong cùng phía )

Nên trong hai góc đó có nhiều nhất 1 góc nhọn và có nhiều nhất 1 góc tù.

Vậy bốn góc là : \(\widehat{A},\widehat{B},\widehat{C},\widehat{D}\) có nhiều nhất là hai góc nhọn và nhiều nhất là hai góc tù.

phạm thị mỹ duyên
Xem chi tiết
Yen Nhi
16 tháng 9 2021 lúc 21:29

Xét hình thang ABCD ta có: AB//CD

\(\widehat{A}\)\(\widehat{D}\)là hai góc kề với cạnh bên

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\)(Hai góc trong cùng một phía) => nên trong hai góc đó có nhiều nhất một góc nhọn và có nhiều nhất là một góc tù

\(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\)là hai góc kề với cạnh bên

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(Hai góc trong cùng phía) => nên trong hai góc đó có nhiều nhất một góc nhọn và có nhiều nhất là một góc tù

C D B A

Khách vãng lai đã xóa
asas
Xem chi tiết
Tran Thi Hang
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
20 tháng 7 2015 lúc 16:43

Xét hình thang ABCD (AB//CD) 

góc A + góc D =180 độ (2 góc trong cùng phía )

 góc B +góc C =180 độ
- Nếu góc A tù (> 90độ) => góc D nhọn 
- Nếu góc B tú => góc C nhọn 
=>  hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, có nhiều nhất 2 góc nhọn

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
18 tháng 8 2017 lúc 16:22

Xét hình thang ABCD (AB//CD) 

góc A + góc D =180 độ (2 góc trong cùng phía )

 góc B +góc C =180 độ
- Nếu góc A tù (> 90độ) => góc D nhọn 
- Nếu góc B tú => góc C nhọn 
=>  hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, có nhiều nhất 2 góc nhọn

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

Super Cold Boy
18 tháng 8 2017 lúc 16:23

Vì tổng số đo 2 góc có cùng dấu luôn =180 độ

=>Sẽ có nhiều nhất 1 góc tù và 1 góc nhọn

Mà có 2 cặp góc

=>Có nhiều nhất 2 góc tù và 2 góc nhonj

Vậy......

nguyenthihoaithuong
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 9 2016 lúc 17:22

Giả sử hình thang là ABCD,

Qua B kẻ đường thẳng với AC cắt DC tại E 
a)Ta có ACD=BAC (AB//CD) 
mà ACD =BEC =>BEC=BAC 

Xét tam giac ABC va tam giác ECB 
+BC chung 
+ACB=EBC(so le trong) 
+BEC=BAC(cm trên ) 
=>tam giac ABC =tam giac ECB 
=>BDC=BEC 
mà BEC=ACD(đồng vị)=>ACD=BDC 
xét tam giac ACD va tam giac BDC,ta có : 
+DC chung 
+ACD=BDC 
+AC=BD(gt) 
=>tam giac ACD=tam giác BDC 
=>ADC=BCD 
=>ABCD la hình thang cân (dfcm) 

Nguyễn Hồng Thanh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
30 tháng 12 2018 lúc 22:43

c,

- Gọi O là giao điểm của AC và BD. 
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC. 
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD. 
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1) 
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2) 
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra : 
+ AD=BC (*) 
+ Góc ADB=góc BCA(**) 
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )

Nguyễn Trọng Bình
Xem chi tiết
Pain zEd kAmi
23 tháng 6 2018 lúc 10:03

easy tự làm cố gắng suy nghĩ đi nha bạn

PaiN

Pain zEd kAmi
23 tháng 6 2018 lúc 10:03

Nếu khó thì nhờ mình tối mình giúp